Phần 20 bộ câu hỏi thi trắc nghiệm pháp luật đại cương từ câu 450 đến 500

Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm pháp luật đại cương

Câu 451. Con đường hình thành nên pháp luật nói chung:

A. VBQPPL
B. VBQPPL và tập quán pháp
C. VBQPPL và tiền lệ pháp
D. VBQPPL, tập quán pháp và tiền lệ pháp

Câu 452. Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật:

A. Chức năng điều chỉnh các QHXH
B. Chức năng lập hiến và lập pháp
C. Chức năng bảo vệ các QHXH
D. Chức năng giáo dục

Câu 453. Câu khẳng định nào là đúng

A. Năng lực pháp luật luôn mang tính giai cấp.
B. NLHV không mang tính giai cấp.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 454. Câu khẳng định nào là đúng

A. Năng lực pháp luật không mang tính giai cấp.
B. NLHV luôn mang tính giai cấp.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 455. Khẳng định nào là đúng:

A. Tập quán pháp là tập quán được nhà nước thừa nhận; Tiền lệ pháp là tiền lệ được NN thừa nhận
B. Tiền lệ pháp là tiền lệ được nhà nước thừa nhận; Tập quán pháp là tập quán có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà nước thừa nhận
C. Tập quán pháp là tập quán được nhà nước thừa nhận; Tiền lệ pháp là tiền lệ có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà nước thừa nhận
D. Tiền lệ pháp là tiền lệ có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà nước thừa nhận; Tập quán pháp là tập quán có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà nước thừa nhận

Câu 456. Ai có quyền tiến hành hoạt động ADPL:

A. Cá nhân, TCXH và doanh nghiệp
B. CQNN, người có thẩm quyền
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 457. Hành vi “gây rối trật tự công cộng” có thể là:

A. Hành vi vi phạm hành chính
B. Hành vi vi phạm dân sự
C. Cả A và B
D. Cả A và B hoặc A hoặc B

Câu 458. Khẳng định nào là đúng:

A. VBPL là một loại VBQPPL
B. VBQPPL là một loại VBPL
C. VBPL có thể có quy phạm hoặc không có quy phạm
D. Cả B và C đều đúng

Câu 459. Đâu là hình thức xử phạt chính trong các hình thức xử phạt hành chính:

A. Cảnh cáo và phạt tiền
B. Tước quyền sử dụng giấy phép và tịch thu tang vật phương tiện vi phạm
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 460. Đối với các hình thức (biện pháp) trách nhiệm hình sự, thì:

A. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự có thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân hoặc cho tổ chức.
B. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự không thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân hoặc tổ chức
C. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự chỉ có thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân khác
D. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự chỉ có thể chuyển trách nhiệm này cho tổ chức

Câu 461. Đối với các hình thức (biện pháp) trách nhiệm hình sự, thì:

A. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự không thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân hoặc tổ chức
B. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự chỉ có thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân khác
C. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự chỉ có thể chuyển trách nhiệm này cho tổ chức
D. Cá nhân chị trách nhiệm hình sự có thể chuyển hoặc không thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân hoặc tổ chức, tùy từng trường hợp

Câu 462. Khẳng định nào là đúng:

A. Mọi hành vi trái pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật
B. Mọi hành vi vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật
C. Hành vi trái pháp luật có thể là hành vi vi phạm pháp luật, có thể không phải là hành vi vi phạm pháp luật
D. Cả B và C đều đúng

Câu 463. Khẳng định nào là đúng:

A. Mọi hành vi vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật
B. Hành vi trái pháp luật có thể là hành vi vi phạm pháp luật, có thể không phải là hành vi vi phạm pháp luật
C. Cả B và C đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 464. Khẳng định nào là đúng:

A. Mọi hành vi trái pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật
B. Hành vi trái pháp luật có thể là hành vi vi phạm pháp luật, có thể không phải là hành vi vi phạm pháp luật
C. Cả B và C đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 465. Nguyên tắc áp dụng hình phạt chính và hình phạt bổ sung trong pháp luật hình sự và pháp luật hành chính là:

A. Có thể áp dụng một lúc nhiều hình phạt chính và nhiều hình phạt bổ sung
B. Chỉ có thể áp dụng một lúc được nhiều hình phạt chính, và chỉ áp dụng được một hình phạt bổ sung
C. Chỉ có thể áp dụng được một hình phạt chính và một hình phạt bổ sung
D. Chỉ có thể áp dụng được một hình phạt chính, và áp dụng được nhiều hình phạt bổ sung

Câu 466. Đạo luật quy định trình tự, thủ tục đưa một người vi phạm pháp luật hình sự ra xét xử và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

A. Bộ luật hình sự
B. Bộ luật dân sự
C. Bộ luật tố tụng hình sự
D. Bộ luật tố tụng dân sự

Câu 467. Bản án đã có hiệu lực pháp luật được viện kiểm sát nhân dân, tòa án nhân dân có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi:

A. Khi người bị kết án, người bị hại, các đương sự, người có quyền và nghĩa vụ liên quan không đồng ý với phán quyết của tòa án.
B. Phát hiện ra tình tiết mới, quan trọng của vụ án.
C. Có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, vi phạm nghiêm trọng pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án.
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 468. Thi hành pháp luật là:

A. Thực hiện các QPPL cho phép.
B. Thực hiện các QPPL bắt buộc.
C. Thực hiện các QPPL cấm đoán.
D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 469. HTPL của Nước CHXHCN Việt Nam hiện nay được chia thành mấy ngành:

A. 10 ngành
B. 11 ngành
C. 12 ngành
D. 13 ngành

Câu 470. Khẳng định nào đúng:

A. ADPL là việc thực hiện pháp luật của công dân.
B. ADPL là việc thực hiện pháp luật của CQNN và người có thẩm quyền.
C. ADPL là việc thực hiện pháp luật của công dân, của CQNN và của người có thẩm quyền.
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 471. Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam:

A. Ngành luật xây dựng
B. Ngành luật hôn nhân và gia đình
C. Ngành luật kinh tế
D.Ngành luật tài chính

Câu 472. Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam:

A. Ngành luật đất đai
B. Ngành luật dầu khí
C. Ngành luật tài chính
D. Ngành luật dân sự

Câu 473. Chế định “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật hành chính
B. Ngành luật hôn nhân và gia đình
C. Ngành luật lao động
D. Ngành luật nhà nước (ngành luật hiến pháp)

Câu 474. Chế định “Pháp nhân” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật dân sự
B. Ngành luật tố tụng dân sự
C. Ngành luật hôn nhân và gia đình
D. Ngành luật lao động

Câu 475. Chế định “Khởi tố vụ án hình sự” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật hình sự
B. Ngành luật tố tụng hình sự
C. Ngành luật tố tụng dân sự
D. Ngành luật nhà nước (ngành luật hiến pháp)

Câu 476. Chế định “Xóa án tích” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật đất đai
B. Ngành luật lao động
C.Ngành luật quốc tế
D. Ngành luật hình sự

Câu 477. Chế định “Thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật kinh tế
B. Ngành luật hành chính
C. Ngành luật tố tụng dân sự
D. Ngành luật quốc tế

Câu 478. Chế định “Xét xử sơ thẩm” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật tố tụng hình sự
B. Ngành luật hình sự
C. Ngành luật lao động
D. Ngành luật đất đai

Câu 451. Con đường hình thành nên pháp luật nói chung:

A. VBQPPL
B. VBQPPL và tập quán pháp
C. VBQPPL và tiền lệ pháp
D. VBQPPL, tập quán pháp và tiền lệ pháp

Câu 452. Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật:

A. Chức năng điều chỉnh các QHXH
B. Chức năng lập hiến và lập pháp
C. Chức năng bảo vệ các QHXH
D. Chức năng giáo dục

Câu 453. Câu khẳng định nào là đúng

A. Năng lực pháp luật luôn mang tính giai cấp.
B. NLHV không mang tính giai cấp.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 454. Câu khẳng định nào là đúng

A. Năng lực pháp luật không mang tính giai cấp.
B. NLHV luôn mang tính giai cấp.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 455. Khẳng định nào là đúng:

A. Tập quán pháp là tập quán được nhà nước thừa nhận; Tiền lệ pháp là tiền lệ được NN thừa nhận
B. Tiền lệ pháp là tiền lệ được nhà nước thừa nhận; Tập quán pháp là tập quán có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà nước thừa nhận
C. Tập quán pháp là tập quán được nhà nước thừa nhận; Tiền lệ pháp là tiền lệ có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà nước thừa nhận
D. Tiền lệ pháp là tiền lệ có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà nước thừa nhận; Tập quán pháp là tập quán có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà nước thừa nhận

Câu 456. Ai có quyền tiến hành hoạt động ADPL:

A. Cá nhân, TCXH và doanh nghiệp
B. CQNN, người có thẩm quyền
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 457. Hành vi “gây rối trật tự công cộng” có thể là:

A. Hành vi vi phạm hành chính
B. Hành vi vi phạm dân sự
C. Cả A và B
D. Cả A và B hoặc A hoặc B

Câu 458. Khẳng định nào là đúng:

A. VBPL là một loại VBQPPL
B. VBQPPL là một loại VBPL
C. VBPL có thể có quy phạm hoặc không có quy phạm
D. Cả B và C đều đúng

READ:  Phần 24 bộ câu hỏi thi trắc nghiệm pháp luật đại cương từ câu 651 đến 700

Câu 459. Đâu là hình thức xử phạt chính trong các hình thức xử phạt hành chính:

A. Cảnh cáo và phạt tiền
B. Tước quyền sử dụng giấy phép và tịch thu tang vật phương tiện vi phạm
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 460. Đối với các hình thức (biện pháp) trách nhiệm hình sự, thì:

A. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự có thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân hoặc cho tổ chức.
B. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự không thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân hoặc tổ chức
C. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự chỉ có thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân khác
D. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự chỉ có thể chuyển trách nhiệm này cho tổ chức

Câu 461. Đối với các hình thức (biện pháp) trách nhiệm hình sự, thì:

A. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự không thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân hoặc tổ chức
B. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự chỉ có thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân khác
C. Cá nhân chịu trách nhiệm hình sự chỉ có thể chuyển trách nhiệm này cho tổ chức
D. Cá nhân chị trách nhiệm hình sự có thể chuyển hoặc không thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân hoặc tổ chức, tùy từng trường hợp

Câu 462. Khẳng định nào là đúng:

A. Mọi hành vi trái pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật
B. Mọi hành vi vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật
C. Hành vi trái pháp luật có thể là hành vi vi phạm pháp luật, có thể không phải là hành vi vi phạm pháp luật
D. Cả B và C đều đúng

Câu 463. Khẳng định nào là đúng:

A. Mọi hành vi vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật
B. Hành vi trái pháp luật có thể là hành vi vi phạm pháp luật, có thể không phải là hành vi vi phạm pháp luật
C. Cả B và C đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 464. Khẳng định nào là đúng:

A. Mọi hành vi trái pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật
B. Hành vi trái pháp luật có thể là hành vi vi phạm pháp luật, có thể không phải là hành vi vi phạm pháp luật
C. Cả B và C đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 465. Nguyên tắc áp dụng hình phạt chính và hình phạt bổ sung trong pháp luật hình sự và pháp luật hành chính là:

A. Có thể áp dụng một lúc nhiều hình phạt chính và nhiều hình phạt bổ sung
B. Chỉ có thể áp dụng một lúc được nhiều hình phạt chính, và chỉ áp dụng được một hình phạt bổ sung
C. Chỉ có thể áp dụng được một hình phạt chính và một hình phạt bổ sung
D. Chỉ có thể áp dụng được một hình phạt chính, và áp dụng được nhiều hình phạt bổ sung

Câu 466. Đạo luật quy định trình tự, thủ tục đưa một người vi phạm pháp luật hình sự ra xét xử và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

A. Bộ luật hình sự
B. Bộ luật dân sự
C. Bộ luật tố tụng hình sự
D. Bộ luật tố tụng dân sự

Câu 467. Bản án đã có hiệu lực pháp luật được viện kiểm sát nhân dân, tòa án nhân dân có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi:

A. Khi người bị kết án, người bị hại, các đương sự, người có quyền và nghĩa vụ liên quan không đồng ý với phán quyết của tòa án.
B. Phát hiện ra tình tiết mới, quan trọng của vụ án.
C. Có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, vi phạm nghiêm trọng pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án.
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 468. Thi hành pháp luật là:

A. Thực hiện các QPPL cho phép.
B. Thực hiện các QPPL bắt buộc.
C. Thực hiện các QPPL cấm đoán.
D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 469. HTPL của Nước CHXHCN Việt Nam hiện nay được chia thành mấy ngành:

A. 10 ngành
B. 11 ngành
C. 12 ngành
D. 13 ngành

Câu 470. Khẳng định nào đúng:

A. ADPL là việc thực hiện pháp luật của công dân.
B. ADPL là việc thực hiện pháp luật của CQNN và người có thẩm quyền.
C. ADPL là việc thực hiện pháp luật của công dân, của CQNN và của người có thẩm quyền.
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 471. Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam:

A. Ngành luật xây dựng
B. Ngành luật hôn nhân và gia đình
C. Ngành luật kinh tế
D.Ngành luật tài chính

Câu 472. Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam:

A. Ngành luật đất đai
B. Ngành luật dầu khí
C. Ngành luật tài chính
D. Ngành luật dân sự

Câu 473. Chế định “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật hành chính
B. Ngành luật hôn nhân và gia đình
C. Ngành luật lao động
D. Ngành luật nhà nước (ngành luật hiến pháp)

Câu 474. Chế định “Pháp nhân” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật dân sự
B. Ngành luật tố tụng dân sự
C. Ngành luật hôn nhân và gia đình
D. Ngành luật lao động

Câu 475. Chế định “Khởi tố vụ án hình sự” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật hình sự
B. Ngành luật tố tụng hình sự
C. Ngành luật tố tụng dân sự
D. Ngành luật nhà nước (ngành luật hiến pháp)

Câu 476. Chế định “Xóa án tích” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật đất đai
B. Ngành luật lao động
C.Ngành luật quốc tế
D. Ngành luật hình sự

Câu 477. Chế định “Thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật kinh tế
B. Ngành luật hành chính
C. Ngành luật tố tụng dân sự
D. Ngành luật quốc tế

Câu 478. Chế định “Xét xử sơ thẩm” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật tố tụng hình sự
B. Ngành luật hình sự
C. Ngành luật lao động
D. Ngành luật đất đai

Câu 479. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Ở các tỉnh khác nhau số lượng các đơn vị hành chính cấp sở là như nhau
B. Ở các tỉnh khác nhau tên gọi của các đơn vị hành chính cấp sở là hoàn toàn giống nhau
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 480. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Ở các tỉnh khác nhau số lượng các đơn vị hành chính cấp sở không hoàn toàn như nhau
B. Ở các tỉnh khác nhau tên gọi của các đơn vị hành chính cấp sở không hoàn toàn giống nhau
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 481. Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam 1992, Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương:

A. Đại diện cho quyền lợi nhân dân địa phương nơi được bầu ra.
B. Đại diện cho quyền lợi của nhân dân cả nước.
C. Đại diện cho quyền lợi của nhân dân cả nước và đại diện cho quyền lợi của nhân dân địa phương nơi được bầu ra.
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 482. Thi hành pháp luật:

A. Không được làm những điều mà pháp luật cấm bằng hành vi thụ động
B. Phải làm những điều mà pháp luật bắt buộc bằng hành vi tích cực
C. Có quyền thực hiện hay không thực hiện những điều mà pháp luật cho phép
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 483. Bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt Nam:

A. Thể hiện ở tính nhân dân, là nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
B. Nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ; Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở.
C. Tổ chức và hoạt động của nhà nước trên cơ sở mối quan hệ bình đẳng giữa nhà nước và công dân.
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 484. Toà án có thẩm quyền xét xử theo thủ tục phúc thẩm các bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật:

A. Toà án nhân dân cấp huyện
B. Toà án nhân dân cấp tỉnh xét xử phúc thẩm theo thẩm quyền do luật định
C. Toà phúc thẩm toà án nhân dân tối cao xét xử phúc thẩm theo thẩm quyền do luật định.
D. Cả B và C đều đúng

Câu 485. Một VBQPPL do CQNN hoặc người có thẩm quyền ban hành, hết hiệu lực khi:

A. Bị một văn bản được ban hành sau thay thế và văn bản đó đã có hiệu lực
B. Bị CQNN hoặc người có thẩm quyền bãi bỏ hay đình chỉ hiệu lực
C. Được CQNN hoặc người có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 486. Nhận định nào sau đây là đúng:

A. Hiến pháp VN 1946 là bước chuyển từ chế độ quân chủ, thực dân sang chế độ cộng hoà dân chủ.
B. Hiến pháp 1959 hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân và đưa miền Bắc tiến lên XHCN, đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 487. Nhận định nào sau đây là đúng:

A. Hiến pháp Việt Nam 1946 hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân và đưa miền Bắc tiến lên XHCN, đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam.
B. Hiến pháp 1959 là bước chuyển từ chế độ quân chủ, thực dân sang chế độ cộng hoà dân chủ.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 488. Nhận định nào sau đây là đúng:

A. Hiến pháp 1980 là Hiến pháp thống nhất nước nhà và đưa cả nước đi lên CNXH.
B. Hiến pháp 1992 là Hiến pháp của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 489. Nhận định nào sau đây là đúng:

A. Hiến pháp 1980 là Hiến pháp của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.
B. Hiến pháp 1992 là Hiến pháp thống nhất nước nhà và đưa cả nước đi lên CNXH.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 490. Các hình thức ra đời của nhà nước XHCN:

A. Công xã Paris
B. Nhà nước dân chủ nhân dân
C. Nhà nước XHCN
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 491. Cơ sở xã hội, cơ cấu giai cấp của nhà nước phong kiến, bao gồm:

READ:  Tổng hợp 100+ câu hỏi trắc nghiệm Quản trị học có đáp án thông dụng nhất

A. Hai giai cấp chính là chủ nô và nô lệ, ngoài ra còn có tầng lớp thợ thủ công và những người lao động tự do khác.
B. Kết cấu giai cấp phức tạp, địa chủ và nông dân là hai giai cấp chính, ngoài ra còn có thợ thủ công, thương nhân
C. Hai giai cấp chính là tư sản và vô sản, ngoài ra còn có giai cấp nông dân, tầng lớp tiểu tư sản, trí thức…
D. Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo nhà nước và xã hội, quyền lực nhà nước thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

Câu 492. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản:

A. Thời kỳ thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản đến năm 1871, đây là quá trình hình thành, củng cố nhà nước và các thiết chế tư sản.
B. Giai đoạn 1871 – 1917:
C. chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa đế quốc.
D. Cả A và B đều đúng
E. Cả A và B đều sai

Câu 493. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản:

A. Giai đoạn từ 1917 – 1945 là giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng của chủ nghĩa tư bản.
B. Giai đoạn từ 1945 đến nay, là giai đoạn phục hồi và cũng cố sự phát triển của nhà nước tư sản.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 494. Khái niệm “Hành pháp” tương đương với khái niệm nào:

A. Hành chính
B. Lập pháp
C. Tư pháp
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 495. Khái niệm “Hành pháp” tương đương với khái niệm nào:

A. Lập pháp
B. Tư pháp
C. Quản lý nhà nước
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 496. Khái niệm “Hành pháp” tương đương với khái niệm nào:

A. Lập pháp
B. Chấp hành và điều hành
C. Tư pháp
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 497. Toà án có chức năng xét xử những hành vi vi phạm hiến pháp (vi hiến):

A. Toà bảo hiến
B. Toà hiến pháp
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 498. Quyết định ADPL:

A. Luôn mang tính chất cụ thể và cá biệt
B. Được ban hành chỉ để giải quyết những trường hợp cá biệt – cụ thể
C. Chỉ được thực hiện một lần và sẽ chấm dứt hiệu lực khi được thực hiện
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 499. Việc thực hiện các quyết định ADPL:

A. Bằng các biện pháp vật chất, tổ chức, kỹ thuật, kiểm tra việc thực hiện.
B. Có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai

Câu 500. Các dấu hiệu của VBQPPL:

A. Có tính bắt buộc chung
B. Được áp dụng nhiều lần và lâu dài
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai

A. Ở các tỉnh khác nhau số lượng các đơn vị hành chính cấp sở là như nhau
B. Ở các tỉnh khác nhau tên gọi của các đơn vị hành chính cấp sở là hoàn toàn giống nhau
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 480. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Ở các tỉnh khác nhau số lượng các đơn vị hành chính cấp sở không hoàn toàn như nhau
B. Ở các tỉnh khác nhau tên gọi của các đơn vị hành chính cấp sở không hoàn toàn giống nhau
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 481. Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam 1992, Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương:

A. Đại diện cho quyền lợi nhân dân địa phương nơi được bầu ra.
B. Đại diện cho quyền lợi của nhân dân cả nước.
C. Đại diện cho quyền lợi của nhân dân cả nước và đại diện cho quyền lợi của nhân dân địa phương nơi được bầu ra.
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 482. Thi hành pháp luật:

A. Không được làm những điều mà pháp luật cấm bằng hành vi thụ động
B. Phải làm những điều mà pháp luật bắt buộc bằng hành vi tích cực
C. Có quyền thực hiện hay không thực hiện những điều mà pháp luật cho phép
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 483. Bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt Nam:

A. Thể hiện ở tính nhân dân, là nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
B. Nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ; Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở.
C. Tổ chức và hoạt động của nhà nước trên cơ sở mối quan hệ bình đẳng giữa nhà nước và công dân.
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 484. Toà án có thẩm quyền xét xử theo thủ tục phúc thẩm các bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật:

A. Toà án nhân dân cấp huyện
B. Toà án nhân dân cấp tỉnh xét xử phúc thẩm theo thẩm quyền do luật định
C. Toà phúc thẩm toà án nhân dân tối cao xét xử phúc thẩm theo thẩm quyền do luật định.
D. Cả B và C đều đúng

Câu 485. Một VBQPPL do CQNN hoặc người có thẩm quyền ban hành, hết hiệu lực khi:

A. Bị một văn bản được ban hành sau thay thế và văn bản đó đã có hiệu lực
B. Bị CQNN hoặc người có thẩm quyền bãi bỏ hay đình chỉ hiệu lực
C. Được CQNN hoặc người có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 486. Nhận định nào sau đây là đúng:

A. Hiến pháp VN 1946 là bước chuyển từ chế độ quân chủ, thực dân sang chế độ cộng hoà dân chủ.
B. Hiến pháp 1959 hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân và đưa miền Bắc tiến lên XHCN, đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 487. Nhận định nào sau đây là đúng:

A. Hiến pháp Việt Nam 1946 hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân và đưa miền Bắc tiến lên XHCN, đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam.
B. Hiến pháp 1959 là bước chuyển từ chế độ quân chủ, thực dân sang chế độ cộng hoà dân chủ.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 488. Nhận định nào sau đây là đúng:

A. Hiến pháp 1980 là Hiến pháp thống nhất nước nhà và đưa cả nước đi lên CNXH.
B. Hiến pháp 1992 là Hiến pháp của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 489. Nhận định nào sau đây là đúng:

A. Hiến pháp 1980 là Hiến pháp của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.
B. Hiến pháp 1992 là Hiến pháp thống nhất nước nhà và đưa cả nước đi lên CNXH.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 490. Các hình thức ra đời của nhà nước XHCN:

A. Công xã Paris
B. Nhà nước dân chủ nhân dân
C. Nhà nước XHCN
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 491. Cơ sở xã hội, cơ cấu giai cấp của nhà nước phong kiến, bao gồm:

A. Hai giai cấp chính là chủ nô và nô lệ, ngoài ra còn có tầng lớp thợ thủ công và những người lao động tự do khác.
B. Kết cấu giai cấp phức tạp, địa chủ và nông dân là hai giai cấp chính, ngoài ra còn có thợ thủ công, thương nhân
C. Hai giai cấp chính là tư sản và vô sản, ngoài ra còn có giai cấp nông dân, tầng lớp tiểu tư sản, trí thức…
D. Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo nhà nước và xã hội, quyền lực nhà nước thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

Câu 492. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản:

A. Thời kỳ thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản đến năm 1871, đây là quá trình hình thành, củng cố nhà nước và các thiết chế tư sản.
B. Giai đoạn 1871 – 1917:
C. chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa đế quốc.
D. Cả A và B đều đúng
E. Cả A và B đều sai

Câu 493. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản:

A. Giai đoạn từ 1917 – 1945 là giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng của chủ nghĩa tư bản.
B. Giai đoạn từ 1945 đến nay, là giai đoạn phục hồi và cũng cố sự phát triển của nhà nước tư sản.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 494. Khái niệm “Hành pháp” tương đương với khái niệm nào:

A. Hành chính
B. Lập pháp
C. Tư pháp
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 495. Khái niệm “Hành pháp” tương đương với khái niệm nào:

A. Lập pháp
B. Tư pháp
C. Quản lý nhà nước
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 496. Khái niệm “Hành pháp” tương đương với khái niệm nào:

A. Lập pháp
B. Chấp hành và điều hành
C. Tư pháp
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 497. Toà án có chức năng xét xử những hành vi vi phạm hiến pháp (vi hiến):

A. Toà bảo hiến
B. Toà hiến pháp
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 498. Quyết định ADPL:

A. Luôn mang tính chất cụ thể và cá biệt
B. Được ban hành chỉ để giải quyết những trường hợp cá biệt – cụ thể
C. Chỉ được thực hiện một lần và sẽ chấm dứt hiệu lực khi được thực hiện
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 499. Việc thực hiện các quyết định ADPL:

A. Bằng các biện pháp vật chất, tổ chức, kỹ thuật, kiểm tra việc thực hiện.
B. Có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai

Câu 500. Các dấu hiệu của VBQPPL:

A. Có tính bắt buộc chung
B. Được áp dụng nhiều lần và lâu dài
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai