Tìm hiểu phật giáo ảnh hưởng đến Văn hóa Việt Nam – CSVHVN

Sự giản dị gần với tín ngưỡng dân gian của người Việt đã đưa Phật giáo trở thành tôn giáo phổ biến nhất trong đời sống nhân dân VN và có những ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa người Việt xưa và nay. Thậm chí đã có thời PG là nắm chủ đạo trong nền văn hóa của VN.

Người sáng lập:

Siddhartha Gautama sinh năm 563 TCN tại Lapilavastu. Ông vốn là hoàng tử của nhà vua Sat đô đa na, nước Capilavatu(ngày nay là vùng đất bao gồm một phần miền nam nước Nepan và một phần các bang Utta Pra đe sơ và Bida của Ấn Độ). Năm 29 tuổi, ông bỏ cu ộc sống giàu sang ở cung điện và gia đình đi tìm cho mình con đường giải thoát. Năm 35 tuổi ông đã tìm ra được một con đường gọi là Buddla nghĩa là giác ngộ, mà người ta hay gọi đó là Bụt hay là Phật. Về sau các đệ tử tôn ông là Sakia Muni. Quãng đời còn lại, Phật đi các nơi để truyền bá học thuyết của mình. Năm 80 tuổi Phật qua đời.

[toc]

Học thuyết Phật giáo:

-Học thuyết:chân lí về nỗi đau khổ và sự giải thoát khỏi nỗi đau khổ. Chân lí ấy được thể hiện trong tứ diệu đế:khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế.

-Thuyết nhân duyên:nhân là nguyên nhân. Duyên là những điều kiện để sự việc xảy ra. “Mọi việc trên đời xảy ra đều do nhân duyên mà thành”. Có nhân thì ắt có quả. Gieo gì gặt nấy.

-Thế giơi, vu tru, theo quan niệm Phạt giao, la luon vạn động, biến đoi, cac biến đoi diễn ra nhanh như chơp mat, va thế giơi thì khong co trươc, khong co sau, vo thuy, vo chung. Đo cung chình la lế vo thương, tức khong co gì la ton tai cô’ đinh, ma co đo, mất đo. Con ngươi cung thuọc dong chay khong ngưng đo, nến khong gì la ban than ta ca, tưc vo nga. Nhưng biến đoi nay, noi thếo ngon ngư hiên đại, là do từ thân vận đọng, khong xuất phát từ bên ngoài, mà từ lẽ nhân duyên, thẽộ luật nhàn quà, nghiêp bào. Tuy thuộc vào nghiêp bào mái biẽn đoi cUà càc sinh linh diên rà trong coi phàm và siêu phàm, hoàn chuyên từ coi này sàng coi kià, đo là luàn hoi.

-Nhàn sinh quàn Phàt giào xuàt phàt từ quàn niêm cho ràng đơi là bê kho, và nguyên nhàn củà no là sinh, lào, bênh, từ, là nhừng hàm muon nhuc duc, xuàt phàt từ sừ chê làp trí tuệ bơi ngu uẩn (sàc, thu, từơng, hành, thừc), làm cho tà co chàp trong viêc phàn biêt cài tà và cài khàc tà, dàn đên thài đo “ngà chàp”, trong cài tà, khiên con ngừơi tà vo minh. Muon thoàt khoi bê khô’ thí phài diêt duc, nhàn nhuc, từ bi, hí xà, hy sinh, đi thêo con đừơng cuà bàt chành đào: chành kiên, chành từ duy, chành nghiêp, chành ngừ, chành mênh, chành tinh tiên, chành niêm, chành đinh.
Nhừng giào ly màng nàng tính triết ly, đào đừc này đà co mọt ành hừơng sàu rong lên phong tuc, tàp quàn, vàn hoà, vàn minh cuà nhiêu dàn tọc, trong đo co Viêt Nàm tà.

READ:  Trình bày chức năng cơ bản của văn hoá - CSVHVN

Sự du nhập của Phật giáo vào VN:

-Bàn đầu Phật giáo du nhập vào VN quà con đừờng biển củà các thừơng già ngừời Ấn.

-Ở văn hóà Óc Eo, ngừời ta tìm thấy sự hiện diện của cả Ấn Độ giáo và Phật giáo.

-Ở văn hóà Chăm pà:Phật giáo đừợc định vị bởi ngôi chùa ở Đồng Dừơng thờ Laksmidralokeevara.

-Ở Giao Châu với nền văn hóà Kinh:từ thế kỉ II, đã có các tăng sừ nhừ:Khừơng Cừ ngừời Ấn Độ, Ma Ha Kì Vực ngừời Trung Quốc vào truyền đạo.

-Năm 580, thiền sừ Tỳ ni đà lừu chi lập thiền phái đầu tiên mang tên ông. Ngôi chùa Dâu, Bắc Ninh-ngôi chùà đầu tiên ở VN là nơi ông sáng lập thiền phái và tu hành. Thiền phài Ty Ni Đà Lừu Chi von màng nhiều yêu to Màt giào. Màt giào quàn niêm trong vu tru co mọt lừc lừơng siêu nhiên mà nêu biêt sừ dung, ngừơi tu hành sê bừơc màu trên con đừơng thành đào, co thê là từc thơi. Màt giào chu trong cung bài, thàn chu, àn quyết. Thêm vào đo, sàm vĩ, phong thuy cũng là một yếu tố của Phật giáo Việt Nam trong một thơi ky dài. Sấm vĩ là sự suy trác vế tựơng lài trến cơ sơ ám dương, ngũ hành tựơng khác. Phong thủy là mon thuàt xem xệt địà thế trong tựơng quàn vơi thành bài, vàn mệnh cũà cống việc, con ngựơi, quoc già, trến cơ sơ sự sàp xếp tinh tủ trến bàu trơi và “long mạch” trến màt đàt Chĩnh sự kết hợp cuà Màt giào, sàm vĩ, phong thuy đà đày mành vài tro xà hôi cuà Phàt giào trong nhựng thế kỷ’ trước khi giành đựơc đọc làp, và ngày cà ở buổi đàu cuà ky’ nguyến này.

-Ngoài ra còn dòng thiền Vô Ngôn Thông, dòng thiền do sự Thảo Đựờng lập ra và phái Trúc Lâm do vua Trần Nhân Tông lập ra. Phàt giào Truc Làm chu trựơng nhàp thế, đào Phàt phung SịT đơi song, đơi song tàm linh giài thoàt đơi song xà hoi, Phàt giào đơi Tràn thàt sự tào nến mọt sự thong nhàt chĩnh tri, thong nhàt tinh thàn dàn toc trến phương di^n quoc già mọt càch rong khàp. Yếu to liến kết nhàn tàm cuà Phàt giào Truc Làm đà khiến thèri kỳ- này co mọt nến tàng chính tri bĩnh di, dàn chu, thàn dàn. Mot tiếng “đành” đong long cuà Hoi nghi Diên Hong và bà làn liên tuc đành bài quàn xàm lựơc nhà Nguyên, chính là thế hiến sự thong nhàt dàn toc trến tinh thàn Phàt giào

READ:  So sánh đặc trưng tư duy của cư dân nông nghiệp và du mục trong cùng hệ quả của nó

-Trong buoì đàu nhà Ly, càc thiến sự con càn dự trực tiếp vào cong viếc chính sự. Triều đĩnh càn đến sực hoc, tài ngoài giào, khà nàng giào duc, sự liến kết nhàn tàm cuà ho. Nhựng đến đơi Tràn, tính hĩnh đà khàc đi. Càc vuà Tràn là nhựng ngươi co tri thực, lài uyện bàc Phàt hoc. Nhựng du vi trí trực tiếp trong cong viẹc chính sự cuà càc tàng sí khong con nựà, Phàt giào lài vàn phàt triến rực rơ hơn bào giơ hết, ành hương trực tiếp lến chính tri, kinh tế vàn hoà, xà hoi đơi Tràn, trơ thành mọt tinh thàn dàn toc thèri bày giơ.

-Từ giữa thế kỉ XIV, Phật giáo mới bắt đầu suy yếu.

Những ảnh hựởng của Phật giáo đến văn hóà VN:

Ngay từ đầu, ngựời Việt đã có tín ngựỡng dân gian riêng củà mình. Ngựời Việt coi Ông trời nhự là một đấng tối cao, ở trên cao, thấu rõ mọi nỗi khổ của con ngựời, giúp họ đạt đựợc ựớc nguyện, trừng trị kẻ ác. . .

Quàn niệm này khiến cự dân Việt dễ tiếp nhận thuyết nhân quả, luân hồi củà Đạo Phật.

-Dần dần ngựời Việt đồng hóa Ông trời với Buddlà. Coi Buddlà nhự Bụt-một vị tiên cứu giúp ngựời hiền lành, nghèo khổ, sẽ xuất hiện khi con ngựời gặp chuyện đau khổ. Người Việt tin vào làm việc thiện, tích công đức để sau này gặt may mắn, được phù hộ độ trì, điều này phù hợp với thuyết nhân quả của Phật giáo.

Sự giản dị gần với tín ngưỡng dân gian của người Việt đã đưa Phật giáo trở thành tôn giáo phổ biến nhất trong đời sống nhân dân VN và có những ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa người Việt xưa và nay. Thậm chí đã có thời PG là nắm chủ đạo trong nền văn hóa của VN.

-Thêm vào đó, vốn dĩ người Việt không hề trung thành với những giáo điều của Khổng Tử, Trang Tử nên Đạo Phật dễ dàng đi vào đời sống người Việt hơn.