Tổng hợp đề thì và câu hỏi Đại cương Văn hóa Việt Nam

Việt Nam là một đất nước đã được hình thành từ hơn bốn nghìn năm trong lịch sử, trong quá trình hình thành và phát triển của mình chúng ta đã tạo nên cho mình một nền văn hóa riêng biệt.

Văn hóa học là một bộ môn khoa học tương đối mới, nó nghiên cứu văn hóa nói chung và các hiện tượng văn hóa riêng biệt như văn hóa gia đình, tôn giáo, nghệ thuật, lối sống, chính trị, kinh tế, giáo dục v.v… Mục đích của văn hóa học là nghiên cứu để tìm ra tính quy luật của những biến đổi văn hóa- xã hội.

Ví dụ như văn hóa làng nghề, văn học, ca hát, ăn mặc, ẩm thực…và nhiệm vụ của văn hóa học là nghiên cứu tìm ra những điểm chung, tạo thành 1 thể thống nhất cho văn hóa dân tộc.

CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT và CÂU HỎI CÓ LỜI GIẢI


  1. Môn học Đại cương văn hóa Việt Nam học những gì?
  2. Nội dung học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam
  3. Hướng dẫn môn học Đại cương văn hóa Việt Nam
  4. Hãy nêu khái niệm về văn hóa?
  5. Chứng minh rằng văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nông nghiệp
  6. Hãy chỉ ra các cơ sở hình thành và quá trình hình thành văn hóa truyền thống Việt Nam
  7. Hãy chỉ ra khả năng của người Việt trong việc tận dụng và ứng phó với môi trường tự nhiên thể hiện ở lĩnh vực văn hóa vật chất
  8. ứng xử của người Việt với Nho giáo và vai trò của Nho giáo đối với đời sống tư tưởng và văn hóa tinh thần của người Việt
  9. Hãy nêu những mặt mạnh, đồng thời cũng có thể là điểm yếu của bản sắc văn hóa Việt Nam?
  10. Câu thành ngữ Đông tay hơn hay làm đây nói gì về bản sắc văn hóa Việt Nam?
  11. Các yếu tố của cấu trúc văn hóa, theo bạn yếu tố nào gắn bó nhiều nhất với đời sống con người? Vì sao?
  12. Hãy nêu những nét lớn về cấu trúc văn hóa
  13. Câu tục ngữ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa… nói gì về bản sắc văn hóa Việt Nam ?
  14. Chỉ ra và phân tích mối liên hệ gia đình – làng – nước trong văn hóa tổ chức xã hội của người Việt?
  15. Phân tích sự khác nhau giữa hai loại hình văn hóa gốc và lý giải nguyên nhân
  16. Trình bày loại hình văn hóa Việt Nam lấy ví dụ minh họa
  17. Hãy chỉ ra mối liên hệ giữa thuyết âm dương ngũ hành với sự hình thành các triết lí sống của người Việt?
  18. Có phải Văn hóa là một chỉnh thể thống nhất?
  19. Chỉnh thể thống nhất là gì?
  20. Tại sao nói Văn hóa tự biến đổi và phát triển?
  21. Hãy trình bày ngắn gọn về khái niệm Toàn cầu hóa
  22. Trình bày toàn cầu hóa văn hóa
  23. Hãy trình bày Tác động của Toàn cầu hóa đối với Văn hóa Việt Nam
  24. Trình bày bối cảnh toàn cầu hóa về văn hóa
  25. PHÂN TÍCH KẾT CẤU Ý NGHĨA MỘT LỄ HỘI MÀ BẠN ĐÃ THAM GIA
  26. Khái niệm nội dung cơ bản và vai trò của hương ước đối với sự phát triển của làng xã?
  27. BÀI TẬP NHÓM: TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT
  28. Ý nghĩa của việc thờ thành hoàng làng là gì?

 


CÂU HỎI TỰ LUẬN ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Nhu cầu của việc nghiên cứu văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.

READ:  Giáo trình Pháp luật đại cương đầy đủ

2. Phân tích luận điểm sau: “Văn hóa học là một bộ môn khoa học nghiên cứu về văn hóa như một chính thể tự biến đổi và đã phát triển”.

3. Quan điểm của bạn về cách tiếp cận văn hóa theo định nghĩa miêu tả liệt kê. Lấy ví dụ minh họa. Ưu, nhược điểm của cách tiếp cận đó.

4. Quan điểm của bạn về cách tiếp cận văn hóa theo định nghĩa lịch sử. Lấy ví dụ minh họa. Ưu, nhược điểm của cách tiếp cận đó.

5. Quan điểm của bạn về cách tiếp cận văn hóa theo định nghĩa giá trị, chuẩn mực. Lấy ví dụ minh hoạt. Ưu, nhược điểm của cách tiếp cận đó.

6. Quan điểm của bạn về cách tiếp cận văn hóa theo định nghĩa tâm lí. Lấy ví dụ minh họa. Ưu, nhược điểm của cách tiếp cận đó.

7. Quan điểm của bạn về cách tiếp cận văn hóa theo định nghĩa cấu trúc. Lấy ví dụ minh họa. Ưu, nhược điểm của cách tiếp cận đó.

8. Quan điểm của bạn về cách tiếp cận văn hóa theo định nghĩa nguồn gốc. Lấy ví dụ minh họa. Ưu, nhược điểm của cách tiếp cận đó.

9. Quan điểm của bạn về cách tiếp cận văn hóa theo định nghãi UNESCO. Lấy ví dụ minh họa. Ưu, nhược điểm của cách tiếp cận đó.

10. Phân tích các đặc tính phổ quát của văn hóa. Lấy ví dụ minh họa.11. So sánh các khái niệm sau: Bản sắc, văn hóa, văn minh. Lấy ví dụ minh họa.

12. Tại sao khi nghiên cứu về văn hóa phải sử dụng phương pháp hệ thống – chính thể? Lấy ví dụ minh họa.

13. Tại sao khi nghiên cứu về văn hóa phải sử dụng phương pháp liên ngành? Lấy ví dụ minh họa.

14. Tại sao khi nghiên cứu về văn hóa Việt Nam phải sử dụng phương pháp logic và phương pháp lịch sử? Lấy ví dụ minh họa.

15. Nhân học văn hóa là gì? Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam đã sử dụng phương pháp này trong nghiên cứu và trưng bầy như thế nào?

16. Phân tích luận điểm sau: “Văn hóa vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế – xã hội”.

17. Tại sao đại cương về văn hóa Việt Nam lại tập trung vào nghiên cứu văn hóa của các cộng đồng người sinh sống trong phạm vi lãnh thổ của nước CHXHCN Việt Nam hiện nay.

18. Bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam chính là đối tượng nghiên cứu chủ đạo của bộ môn Văn hóa Việt Nam.

19. Nghiên cứu văn hóa học và văn hóa Việt Nam có tác dụng giáo dục và bồi dưỡng nhân cách như thế nào? Liên hệ với đời sống văn hóa của sinh viên K36 hiện nay.

20. Nghiên cứu văn học và văn hóa Việt Nam có ý nghĩa gì trong việc lý giải các khuynh hướng lựa chọn cách ứng xử, cách hành động và triết lý sống của người Việt Nam. Liên hệ đời sống văn hóa của sinh viên Luật hiện nay.

21. Phân tích văn hóa Việt Nam từ góc độ “Nhân học – văn hóa”. So sánh … Việt Nam với các nước trong khu vực từ cách tiếp cận này.

23. Phân tích văn hóa Việt Nam từ góc độ “Tôn giáo”. Sự khác biệt này giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc như thế nào?

READ:  Trình bày những điểm khác biệt trong hành vi mua của khách hàng công nghiệp so với hành vi mua của người tiêu dùng

24. Tại sao tôn giáo lại là trụ cột của văn hóa. Việc phân định các nền văn hóa dựa vào tôn giáo trên thế giới hiện nay như thế nào?

25. Phân tích văn hóa Việt Nam từ góc độ “Giao lưu – tiếp hiến văn hóa”. Nêu những biểu hiện cụ thể trong tiến trình phát triển của văn hóa Việt Nam.

26. Văn hóa Việt Nam chứa đựng những giá trị phổ quát chung của nhân loại như thế nào? Cần phải làm gì để văn hóa Việt Nam tiếp thu được những giá trị tinh hoa đó?

27. Vị trí của tôn giáo trong đời sống con người? Bạn có suy nghĩ gì về vấn đề xung đột tôn giáo trước bối cảnh hiện nay?

28. Phân tích đặc trưng của Phật giáo Việt Nam. Vai trò của Phật giáo đối với xã hội Việt Nam hiện nay?

29. Phân tích đặc trưng cảu Nho giáo Việt Nam. Vai trò của Nho giáo đối với xã hội Việt Nam hiện nay?

30. So sánh tôn giáo và tín ngưỡng. Lấy ví dụ minh họa.

31. Tín ngưỡng “phồn thực” là gì? Tại sao tín ngưỡng phồn thực lại là một yếu tố nổi trội trong văn hóa Việt Nam?

32. Tại sao tín ngưỡng thờ cúng tổ tiện lại trở thành tín ngưỡng “bản sắc” của người Việt?

33. Nội dung cơ bản của triết lí âm – dương. Người Việt đã vận dụng triết lí này trong cuộc sống như thế nào?

34. Phân tích những đặc trưng trong văn hóa giao tiếp của người Việt. Liên hệ những ưu và hạn chế trong văn hóa giao tiếp của sinh viên đại học Luật Hà Nội.

35. Phân tích những đặc trưng của nghệ thuật truyền thống Việt Nam. Chúng ta cần phát huy những giá trị nào để ngăn chặn những tác động tiêu cực trong quá trình hội nhập về đời sống văn hóa nghệ thuật ngày hôm nay?

36. Phân tích kết cấu, ý nghĩa một lễ hội mà bạn đã tham gia.

37. Phân tích ưu và khuyết của phẩm chất “linh hoạt với mọi tình thế và ứng xử mềm dẻo”. Lấy ví dụ minh họa.

38. Tâm lí “sống lâu lên lão làng” đề cao chủ nghĩa kinh nghiệm, biểu hiện trong văn hóa nhân cách người Việt như thế nào? Làm gì để khắc phục hạn chế đó?

39. “Cái tôi” trong nhân cách người Việt có ảnh hưởng gì đến quá trình hình thành “tư cách công dân” ở Việt Nam hiện nay?

40. Chủ nghĩa “cục bộ địa phương” có ảnh hưởng gì trong quá trình xây dựng nông thôn mới hiện nay?

41. Để xây dựng văn hóa đô thị văn minh, hiện đại, chúng ta cần phải vượt qua những trở lực nào trong văn hóa đô thị truyền thống?

42. Nhà nước – dân tộc là gì? Toàn cầu hóa tác động đến Nhà nước – dân tộc như thế nào?

43. Phân tích những yếu tố cấu thành chủ nghĩa yêu nước của người Việt.