Những nội dung chủ yếu trong chính sách TMQT của Việt Nam từ năm 1986 đến nay

a. Mô hình chính sách: Thúc đẩy xuất khẩu, bảo hộ có chọn lọc và hội nhập kinh tế quốc tế.

b. Nội dung đổi mới

● Chính sách mặt hàng: XD và nâng cao chất lượng cơ cấu hàng hóa XNK phù hợp với lợi thế của quốc gia
● Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu: Lợi thế đk tự nhiên và lao động
● Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu: phù hợp với trình độ phát triển sx trong nước.
● Chính sách thị trường: XD được thị trường trọng điểm và khai thác tốt hơn các thị trường tiềm năng.
● Các biện pháp hỗ trợ và quản lý:

– Năm 1988 ban hành luật thuế XNK
– Năm 1989:

+ Xóa bỏ hạn ngạch XK và hạn ngạch NK đối với hầu hết hàng hóa(trừ 10 mặt hàng xk và 14 mặt hàng NK)
+ Xóa bỏ trợ cấp XK bằng NSNN
+ Tiến hành phá giá VND, xóa bỏ chế độ hai tỷ giá, hình thành hệ thống tỷ giá thống nhất dựa trên tỷ giá chính thức do NHNN công bố.

READ:  Phân tích ưu, nhược điểm của từng phương pháp xây dựng chiến lược kinh doanh?

● Năm 1991:

+ Mở cửa sàn giao dịch ngoại hối tại HN và TP HCM
+ Ban hành quyết định về thành lập khu chế xuất
+ Miễn thuế đầu tư đối với sx hàng XK

● Năm 1995

+ Việt Nam gia nhập ASEAN và tham gia AFTA năm 1996
+ ký hiệp định khung với EU

● Năm 1997: ban hành và đưa vào thực hiện luật thương mại
● Năm 1998: Việt Nam được kết nạp là thành viên thứ 21 của APEC
● Năm 2000: thành lập cục XTTM -> tăng cường hoạt động xuất khẩu
● Năm 2001: ký hiệp định thương mại VN-Hoa kỳ, có hiệu lực năm 2002
● Năm 2005: quốc hội thông qua và cho phép ban hành nhiều đạo luật -> hoàn thiện hệ thống luật pháp cho quá trình đổi mới, hội nhập KTQT

+ Luật thương mại sửa đổi, bổ sung
+ Luật Thuế XNK sửa đổi bổ sung
+ Luật cạnh tranh và chống độc quyền

READ:  Tại sao khi triển khai Bảo hiểm xã hội lại áp dụng với đối tượng cán bộ công nhân viên chức nhà nước

● Năm 2007: Việt Nam gia nhập WTO