Phần 13 bộ câu hỏi thi trắc nghiệm pháp luật đại cương từ câu 241 đến 260

Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm pháp luật đại cương

phap-luat-dai-cuong
Câu 241. Phần giả định của QPPL là:

A. Quy tắc xử sự thể hiện ý chí của nhà nước mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện những điều kiện mà QPPL đã dự kiến trước.
B. Chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong phần quy định.
C. Nêu lên đặc điểm, thời gian, chủ thể, tình huống, điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế, là môi trường tác động của QPPL.
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 242. Người nghiện ma túy hoặc các chất kích khác bị hạn chế NLHV dân sự, khi:

A. Bị công an hạn chế NLHV dân sự
B. Bị tòa án tuyên bố hạn chế NLHV dân sự
C. Bị viện kiểm sát hạn chế NLHV dân sự
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 241. Phần giả định của QPPL là:

A. Quy tắc xử sự thể hiện ý chí của nhà nước mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện những điều kiện mà QPPL đã dự kiến trước.
B. Chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong phần quy định.
C. Nêu lên đặc điểm, thời gian, chủ thể, tình huống, điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế, là môi trường tác động của QPPL.
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 242. Người nghiện ma túy hoặc các chất kích khác bị hạn chế NLHV dân sự, khi:

A. Bị công an hạn chế NLHV dân sự
B. Bị tòa án tuyên bố hạn chế NLHV dân sự
C. Bị viện kiểm sát hạn chế NLHV dân sự
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 243. Kiểu nhà nước nào tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc “Tam quyền phân lập”:

A. Nhà nước XHCN B. Nhà nước tư sản
C. Nhà nước phong kiến D. Nhà nước chủ nô

Câu 244. Quy phạm xã hội nào sau đây là quy tắc xử sự (quy tắc hành vi):

A. Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quán
B. Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quán; Quy phạm tôn giáo
C. Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quán; Quy phạm tôn giáo; Quy phạm của các TCXH
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 245. Xét về độ tuổi, người không có NLHV dân sự là người:

A. Dưới 6 tuổi B. Dưới 14 tuổi
C. Dưới 16 tuổi D. Dưới 18 tuổi

Câu 246. Điều kiện để trở thành chủ thể của QHPL:

A. Có năng lực chủ thể pháp luật.
B. Có NLPL.
C. Có NLHV.
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 247. Chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp của viện kiểm sát có nghĩa là:

A. Xét xử các vụ án
B. Điều tra các vụ án
C. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật các hoạt động bảo vệ pháp luật
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 248. Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung) là thuộc tính (đặc trưng) của:

A. QPPL B. Quy phạm đạo đức
C. Quy phạm tập quán D. Quy phạm tôn giáo

Câu 249. Sự biến là:

A. Những hiện tượng của đời sống khách quan xảy ra không phụ thuộc vào ý chí con người.
B. Những sự kiện xảy ra phụ thuộc trực tiếp vào ý chí con người.
C. Những sự kiện xảy ra có thể phụ thuộc trực tiếp vào ý chí con người hoặc không phụ thuộc vào ý chí con người, tùy theo từng trường hợp cụ thể.
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 250. Các phương thức thể hiện của pháp luật QPPL:

A. Phương thức thể hiện trực tiếp
B. Phương thức thể hiện trực tiếp; Phương thức thể hiện viện dẫn
C. Phương thức thể hiện trực tiếp; Phương thức thể hiện viện dẫn; Phương thức thể hiện mẫu
D. Cả A, B và C đều sai

READ:  Phần 25 bộ câu hỏi thi trắc nghiệm pháp luật đại cương từ câu 701 đến 740

Câu 251. Chức năng của nhà nước:

A. Lập hiến và lập pháp
B. Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật các hoạt động tư pháp
C. Xét xử
D. Cả A, B và C

Câu 252. Ai có quyền tiến hành hoạt động ADPL:

A. Cá nhân; TCXH và doanh nghiệp
B. CQNN và người có thẩm quyền
C. TCXH khi được nhà nước trao quyền
D. Cả B và C đều đúng

Câu 253. Tính chất của hoạt động ADPL:

A. Là hoạt động mang tính cá biệt – cụ thể và không thể hiện quyền lực nhà nước.
B. Là hoạt động không mang tính cá biệt – cụ thể nhưng thể hiện quyền lực nhà nước.
C. Là hoạt động vừa mang tính cá biệt – cụ thể, vừa thể hiện quyền lực nhà nước.
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 254. Hành vi vi phạm pháp luật “gây rối trật tự công cộng” là:

A. Hành vi vi phạm hành chính
B. Hành vi vi phạm hình sự
C. Hoặc A đúng hoặc B đúng
D. Cả A và B đều đúng

Câu 255. Theo quy định tại Khoản 1, Điều 271, Bộ luật hình sự Việt Nam 1999, tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự về:

A. Tội phạm ít nghiêm trọng
B. Tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng
C. Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng
D. Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

Câu 256. Chủ tịch nước có quyền ban hành những loại VBPL nào:

A. Luật, quyết định
B. Luật, lệnh
C. Luật, lệnh, quyết định
D. Lệnh, quyết định

Câu 257. Chính phủ có quyền ban hành những loại VBPL nào:

A. Luật, pháp lệnh
B. Pháp lệnh, nghị quyết
C. Nghị quyết, nghị định
D. Nghị quyết, nghị định, quyết định

Câu 258. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. VBPL là một loại VBQPPL
B. VBQPPL là một loại VBPL
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 259. Phương pháp quyền uy – phục tùng là phương pháp điều chỉnh của ngành luật nào:

A. Ngành luật hình sự
B. Ngành luật dân sự
C. Ngành luật hành chính
D. Cả A và C

Câu 260. Hiệu lực của VBQPPL bao gồm:

A. Hiệu lực về thời gian; hiệu lực về không gian
B. Hiệu lực về không gian; hiệu lực về đối tượng áp dụng
C. Hiệu lực về thời gian; hiệu lực về đối tượng áp dụng
D. Hiệu lực về thời gian; hiệu lực về không gian; hiệu lực về đối tượng áp dụng

A. Nhà nước XHCN
B. Nhà nước tư sản
C. Nhà nước phong kiến
D. Nhà nước chủ nô

Câu 244. Quy phạm xã hội nào sau đây là quy tắc xử sự (quy tắc hành vi):

A. Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quán
B. Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quán; Quy phạm tôn giáo
C. Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quán; Quy phạm tôn giáo; Quy phạm của các TCXH
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 245. Xét về độ tuổi, người không có NLHV dân sự là người:

A. Dưới 6 tuổi
B. Dưới 14 tuổi
C. Dưới 16 tuổi
D. Dưới 18 tuổi

Câu 246. Điều kiện để trở thành chủ thể của QHPL:

A. Có năng lực chủ thể pháp luật.
B. Có NLPL.
C. Có NLHV.
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 247. Chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp của viện kiểm sát có nghĩa là:

A. Xét xử các vụ án
B. Điều tra các vụ án
C. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật các hoạt động bảo vệ pháp luật
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 248. Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung) là thuộc tính (đặc trưng) của:

READ:  Nguyên tắc tổ chức, hoạt động, các cơ quan cấu thành Việt Nam theo Hiến pháp 1992

A. QPPL B. Quy phạm đạo đức
C. Quy phạm tập quán D. Quy phạm tôn giáo

Câu 249. Sự biến là:

A. Những hiện tượng của đời sống khách quan xảy ra không phụ thuộc vào ý chí con người.
B. Những sự kiện xảy ra phụ thuộc trực tiếp vào ý chí con người.
C. Những sự kiện xảy ra có thể phụ thuộc trực tiếp vào ý chí con người hoặc không phụ thuộc vào ý chí con người, tùy theo từng trường hợp cụ thể.
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 250. Các phương thức thể hiện của pháp luật QPPL:

A. Phương thức thể hiện trực tiếp
B. Phương thức thể hiện trực tiếp; Phương thức thể hiện viện dẫn
C. Phương thức thể hiện trực tiếp; Phương thức thể hiện viện dẫn; Phương thức thể hiện mẫu
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 251. Chức năng của nhà nước:

A. Lập hiến và lập pháp
B. Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật các hoạt động tư pháp
C. Xét xử
D. Cả A, B và C

Câu 252. Ai có quyền tiến hành hoạt động ADPL:

A. Cá nhân; TCXH và doanh nghiệp
B. CQNN và người có thẩm quyền
C. TCXH khi được nhà nước trao quyền
D. Cả B và C đều đúng

Câu 253. Tính chất của hoạt động ADPL:

A. Là hoạt động mang tính cá biệt – cụ thể và không thể hiện quyền lực nhà nước.
B. Là hoạt động không mang tính cá biệt – cụ thể nhưng thể hiện quyền lực nhà nước.
C. Là hoạt động vừa mang tính cá biệt – cụ thể, vừa thể hiện quyền lực nhà nước.
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 254. Hành vi vi phạm pháp luật “gây rối trật tự công cộng” là:

A. Hành vi vi phạm hành chính
B. Hành vi vi phạm hình sự
C. Hoặc A đúng hoặc B đúng
D. Cả A và B đều đúng

Câu 255. Theo quy định tại Khoản 1, Điều 271, Bộ luật hình sự Việt Nam 1999, tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự về:

A. Tội phạm ít nghiêm trọng
B. Tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng
C. Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng
D. Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

Câu 256. Chủ tịch nước có quyền ban hành những loại VBPL nào:

A. Luật, quyết định
B. Luật, lệnh
C. Luật, lệnh, quyết định
D. Lệnh, quyết định

Câu 257. Chính phủ có quyền ban hành những loại VBPL nào:

A. Luật, pháp lệnh
B. Pháp lệnh, nghị quyết
C. Nghị quyết, nghị định
D. Nghị quyết, nghị định, quyết định

Câu 258. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. VBPL là một loại VBQPPL
B. VBQPPL là một loại VBPL
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 259. Phương pháp quyền uy – phục tùng là phương pháp điều chỉnh của ngành luật nào:

A. Ngành luật hình sự B. Ngành luật dân sự
C. Ngành luật hành chính D. Cả A và C

Câu 260. Hiệu lực của VBQPPL bao gồm:

A. Hiệu lực về thời gian; hiệu lực về không gian
B. Hiệu lực về không gian; hiệu lực về đối tượng áp dụng
C. Hiệu lực về thời gian; hiệu lực về đối tượng áp dụng
D. Hiệu lực về thời gian; hiệu lực về không gian; hiệu lực về đối tượng áp dụng