Thành công và hạn chế của việt nam trong việc thu hút FDI từ EU và bp khắc phục

Thành công

Kể từ khi Việt Nam ban hành luật khuyến khích đầu tư nước ngoài đầu tư nước ngoài năm 1987, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động đầu tư phát triển của nước ta. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã đóng góp đáng kể cho ngân sách, giải quyết công ăn việc làm, và đặc biệt chuyển giao cho Việt Nam những công nghệ hiện đại và tương đối hiện đại so với khu vực và thế giới. Đây là khu vực năng động của nền kinh tế nước ta, chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP của nước ta, nó cùng với kinh tế quốc doanh đã tạo động lực cho nền kinh tế phát triển

Trong lĩnh vực đầu tư thì Eu là 1 trong 3 khu vực là trọng điểm tư ra nước ngoài do đó không chỉ có việt nam mà nhiều nước khác cũng không ngừng nghiên cứu để đẩy mạnh mối quan hệ đồng thời tạo điều kiện cho đầu tư trực tiếp từ EU chảy vào

– Nhà nước và chính phủ đang dần cải thiện môi trường đầu tư cũng như hoàn thiện hệ thống pháp luật để thực hiện việc thu hút đầu tư từ nước ngoài không chỉ EU mà còn nước khác trên thế giới

– Chính phủ và nhà nước đưa ra nhiều biện pháp hỗ trợ,ưu đâĩ đầu tư nước ngoài

– việc chuyển giao công nghệ kỹ thuật ngày càng đươc nhà nước quan tâm thực hiện

– Hiện nay tại tất cả các nghành cũng như các lĩnh vực của việt nam đều có sự góp vốn đầu tư của EU không những thế thị trường đầu tư việt nam ngầy càng được các nhà đầu tư EU quan tâm

FDI của EU vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư

Hai lĩnh vực tập trung chủ yếu vốn FDI của Eu là nghành;

– nghành giao thông vậm tải bưu điện chiếm 30,1% tổng số vốn với quy mô 1 dự án là 101,4 triệu đô

– ngành dầu khí chiếm 6,7% tổng số vốn với quy mô 1 dự án là 41,7 triệu đô

Về số dự án đầu tư thì nghành công nghiệp chiếm vị trí số dự án cao nhất 23,7% với 56 dự án.công nghiệp nhẹ là 13,5% với 32 dự án và nông lâm là 10,5% chiếm 25 dự án

Các ngành được các nhà đầu tư EU quan tâm

– dầu khí thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư Anh và Hà Lan,Pháp và Bỉ

– Nhành giao thông vận tải bưu điện được các nhà đầu tư Eu chú tâm nhất và có tỷ lệ  số vốn nhiều nhất có Đức Pháp thụy diển

READ:  Tài liệu, Câu hỏi và đề thi Chính sách kinh tế

– Nghành đứng thứ 2 về vốn đầu tư là nghành công nghiệp trong đó công nghiệp nạng chiếm trên 64% tập teung chủ yếu vào các nghành điện tử ,tin học,ô tô xe máy hóa chấtvv…

Nghành công nghiệp nhẹ có tỷ lệ vốn thấp quy mô nhỏ nhưng lại thu hút được nhiều lao động,tận dụng nghuồn nhân công rẻ dồi dào tại việt nam

– Các nhà đầu tư Eu đã mang đến cho Việt Nam nhiều công nghệ kỹ thuật hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tến trong nghành công nghiệp thực phẩm đặc biệt là chế biến nông phẩm(đây là lĩnh vực mà hiện nay nước ta đng kêu gọi đầu tư khá cao với quy mô mooix dự án là 18,9tr đô đáng kể là dự án mía đường hay các loại đò uống cao cấp…

Bên cạnh đó lĩnh vực nhà hàng và du lịch cũng được quan tâm đầu tư nôii bật nhất là dự án khách sạn metropol của pháp

Nghành công lâm có tỷ suất lợi nhuận thấp nhưng cũng được các nhà đầu tư Eu chú tâm dành 337,7 tr đo dể khai thác thế mạnh của nó nhàm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa hiênk đại hóa nước ta

– nghành xây dựng văn phòng cũng được quan tâm đầu tư chiếm 5,3% số vốn

Hạn chế

– Mặc dù có những cải tổ trong chính sách đầu tư nhưng việc thực hiện các chính sách này còn không đảm bảo tính minh bạch cũng như tình nhất quán trong đầu tư nên vẫn chưa có được sự tin tưởng từ phía nhà đầu tư.bên cạnh đó về môi trường đầu tư vẫn không lành  mạnh,tính cạnh tranh công bằng không cao

– Sự quản lý của nhà nước trong lĩnh vực đầu tư nhà nước con lỏng lẻo nên vẫn có tình trạng nhà đầu tư thực hiện việc treo dự án đâu từ và có tình trạng móc nối đầu tư gây ramats lòng tin từ phía nhà đầu tư nước ngoài

– măc dù có rất nhiều dự án đăng ký đầu tư vào việt nam song số dự án đầu tư được thực hiện có quy mô  nhỏ h ơn con số này rất nhiều

– Các nhà đầu tư vào Việt nam chủ yếu tập trung vào các nghành được nhà nước khuyến khích đầu tư hay có các hình thức ưu đãi của nhà nước.nhà nước vẫn sử dụng nhiều các biện pháp ưu đâĩ vời nhà đầu tư nước ngoài

– Mặc dù nhận được rất nhiều sự quan tâm tư các nhà đầu tư EU với những thế mạnh là kỹ thuật công nghệ nhưng các lĩnh vực tập trung nhiều dự án của Eu đều có quy mo dự án nhỏ so với tiềm lực cảu những nước này chứng tỏ hàm lượng kỹ thuật trong những nghành này thấp chủ yếu là những công nghệ lạc hậu

READ:  Nêu khái niệm, đặc điểm và phân loại tài sản tài chính

– Việt nam khuyến khích FDI có sự chuyển giao kỹ thuật công nghệ tiên tiến hiện đại nhưng lại chỉ nhân  được những công nghệ sư dụng nhiều lao động hay những công nghệ đã lạc hậu tại đất nước đầu  tư

– số lĩnh vực tập trung được FDi tuy nhiều nhưng số dựa án thực hiện lại quá nhỏ không đủ để tạo đà phát triển cho những nghành đó

Giải pháp

– hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng như môi trường đầu tư

– nâng cao năng lục quản lý của nhà nước

– Ban hành các luật về bảo hộ đầu tư và luật chuyển giao công nghệ đối với các nhà đầu tư nước ngoài

– Tăng cương thu hút và tạo niềm tin đối với các nhà đầu tư nước ngoài

– cấn có những biện pháp quản lý về các dự án đầu tư đăng ký đầu tư tại việt nam tránh tình trạng đăng ký ảo

– Đưa ra chính sách khuyến khích ưu đãi như mở của tự do hóa đàu tư,không đánh thuế đầu tư

–  triển khai các dự án đầu tư nước ngoài cần được đẩy mạnh. rà soát các dự án đã được cấp phép; thực hiện kiên quyết việc giải thể trước thời hạn các dự án không có khả năng triển khai nhằm thu hồi đất cho các dự án mới và khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để các dự án đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.

– rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành, nhằm dỡ bỏ các hạn chế đối với nhà đầu tư nước ngoài, phù hợp với các cam kết quốc tế song phương và đa phương; ban hành các quy hoạch ngành còn thiếu như quy hoạch mạng lưới các trường đại học, dạy nghề cùng các điều kiện, tiêu chuẩn cấp phép cho các dự án thuộc lĩnh vực này; đồng thời tăng cường đầu tư nâng cấp các công trình cơ sở hạ tầng.