Mọi thành viên trong xã hội đều được cứu trợ khi cần thiết:
- Các cá nhân trong cộng đồng bình đẳng về quyền sống và hưởng thụ các thành quả xã hội (Điều 25 bản tuyên ngôn về nhân quyền của LHQ)
- Cứu trợ xã hội là trợ giúp những người gặp hoàn cảnh khó khăn trong xã hội: thể hiện tinh thần tương thân tương ái, và tôn trọng quyền con người của mỗi cá nhân.
Nhà nước là chủ thế chính trong thực hiện cứu trợ xã hội.
- Nhà nước là người đại diện cho mọi tầng lớp nhân dân à chịu trách nhiệm chính trong việc phân bổ các nguồn lực và phân phối lại thu nhập.
- Nhà nước có quyền quản lý dân cư cùng với vai trò giải quyết các vấn đề xã hội à quyết định chi tiêu cho CTXH cần được nhà nước kiểm soát để tạo sự công bằng
- Định hướng và tổ chức hoạt động cứu trợ xã hội
Xã hội hoá công tác cứu trợ xã hội.
Mở rộng công tác xã hội về mọi mặt:
- Hình thức hoạt động
- Phương thức tạo nguồn
- Cơ chế tổ chức quản lý
Các đối tượng được cứu trợ phải có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng
- Có ý thức tự cường, nỗ lực vươn lên.
- Ý thức giúp đỡ thành viên khó khăn khác khi có thể
Các hình thức cứu trợ xã hội?
- Thường xuyên
- Đột xuất
- Bằng tiền
- Hiện vật