Bộ đề thi tự luận Những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác – Lênin

Nếu môn học Những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác – Lênin thường kiểm tra giữa kỳ kiểu tự luận, hoặc khi thi kết thúc học phần bằng tự luận các bạn có thể tham khảo các đề thi dưới đây.

Nếu nhìn vào các đề thi bên dưới thì bạn sẽ thấy có nhiều đề trùng nhau một số câu hỏi, vì vậy các bạn nên phân loại các câu hỏi nào cần đọc còn các câu nào đã đọc. Chúc các bạn có một kỳ thi thắng lợi.

[toc]

Phần 1. Bộ 12 câu hỏi NNLCB mức trung bình

Câu 1: Phân tích nội dung định nghĩa vật chất của Lênin. ý nghĩa của định nghĩa đối với sự phát triển của chủ nghĩa duy vật và nhận thức khoa học.

Câu 2: Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và y thức. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận đối với hoạt động thực tiễn của bản thân.

Câu 3: Làm rõ nội dung hai nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận đối với hoạt động thực tiễn của bản thân.

Câu 4: Phân tích cặp phạm trù cái chung và cái riêng. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận đối với hoạt động thực tiễn của bản thân.

Câu 5: Trình bày quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận đối với hoạt động thực tiễn của bản thân.

Câu 6: Trình bày quy luật phủ định của phủ định. Từ đó làm rõ sự vận dụng quy luật này của Việt Nam trong việc lựa chọn con đường đi lên CNXH.

Câu 7: Làm rõ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Từ đó chứng minh rằng con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý là “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”.

Câu 8: Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Từ đó làm rõ sự vận dụng quy luật này trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Câu 9: Hàng hoá là gì? Làm rõ các thuộc tính của hàng hoá. Từ đó kể tên những hàng hoá đặc biệt mà em biết và lý giải vì sao nó là hàng hoá đặc biệt?

Câu 10: Làm rõ nội dung và tác động của quy luật giá trị. Việt Nam đã vận dụng quy luật này như thế nào trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Câu 11: Hàng hoá sức lao động là gì? Khi nào sức lao động trở thành hàng hoá? Làm rõ hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động.

Câu 12: Lấy ví dụ về một quá trình sản xuất giá trị thặng dư. Từ đó cho biết giá trị thặng dư là gì? Tư bản bất biến là gì? Tư bản khả biến là gì?

=========

Phần 2. Bộ 12 câu hỏi NNLCB mức khó

Câu 1: Phân biệt giá trị thặng dư tuyệt đối, giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch. Tại sao sản xuất giá trị thặng dư được coi là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản?

Câu 2: So sánh để chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận. Phân biệt giữa lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức cho vay, lợi nhuận ngân hàng và địa tô tư bản chủ nghĩa. Tại sao nói đó là các hình thái biến tướng của giá trị thặng dư?

Câu 3: Phân tích nội dung và những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Hiện nay giai cấp công nhân có còn thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình nữa hay không? Tại sao?

Câu 4: Thế nào là cách mạng xã hội chủ nghĩa, nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa? Phân tích quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về mục tiêu, nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Câu 5: Phân tích quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tính tất yếu và nội dung cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Sự vận dụng của ðảng và Nhà nước ta trong việc xây dựng khối liên minh giữa công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức ở Việt Nam.

Câu 6: Tại sao phải quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội? Làm rõ quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa. ðảng và Nhà nước ta đã vận dụng và phát triển những đặc trưng này như thế nào trong sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Câu 7: Tại sao nói thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu? Phân tích đặc điểm, thực chất và nội dung của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.

Câu 8: Cho biết quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ và nền dân chủ. Phân tích những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Từ đó làm rõ tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Câu 9: Khái niệm dân tộc được hiểu như thế nào? Làm rõ những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc. Liên hệ thực tế địa phương.

Câu 10: Làm rõ hai xu hướng phát triển của dân tộc. Cho biết những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc. Liên hệ thực tế địa phương.

Câu 11: Tôn giáo là gì? Làm rõ nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXH và trong XH XHCN. Cho biết những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo. Liên hệ thực tế địa phương.

Câu 12: Tại sao nói “Chủ nghĩa xã hội là tương lai của xã hội loài người”. Lấy dẫn chứng chứng minh.

=============

 

Phần 3. Bộ 10 câu hỏi NNLCB dài và khó

Câu 1.

  • Phân tích nội dung định nghĩa vật chất của Lênin. ý nghĩa của định nghĩa đối với sự phát triển của chủ nghĩa duy vật và nhận thức khoa học.
  • Phân biệt giá trị thặng dư tuyệt đối, giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch. Tại sao sản xuất giá trị thặng dư được coi là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản?

Câu 2.

  • Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và y thức. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận đối với hoạt động thực tiễn của bản thân.
  • So sánh để chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận. Phân biệt giữa lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức cho vay, lợi nhuận ngân hàng và địa tô tư bản chủ nghĩa. Tại sao nói đó là các hình thái biến tướng của giá trị thặng dư?

Câu 3.

  • Trình bày quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận đối với hoạt động thực tiễn của bản thân.
  • Phân tích nội dung và những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Hiện nay giai cấp công nhân có còn thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình nữa hay không? Tại sao?

Câu 4.

  • Trình bày quy luật phủ định của phủ định. Từ đó làm rõ sự vận dụng quy luật này của Việt Nam trong công cuộc đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay.
  • Phân tích quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tính tất yếu và nội dung cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Sự vận dụng của ðảng và Nhà nước ta trong việc xây dựng khối liên minh giữa công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức ở Việt Nam.

Câu 5.

  • Làm rõ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Từ đó chứng minh rằng con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý là “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”.
  • Tại sao phải quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội? Làm rõ quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa. ðảng và Nhà nước ta đã vận dụng và phát triển những đặc trưng này như thế nào trong sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Câu 6.

  • Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Từ đó làm rõ sự vận dụng quy luật này trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
  • Cho biết quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ và nền dân chủ. Phân tích những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Từ đó làm rõ tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Câu 7.

  • Hàng hoá là gì? Làm rõ các thuộc tính của hàng hoá. Từ đó kể tên những hàng hoá đặc biệt mà em biết và lý giải vì sao nó là hàng hoá đặc biệt?
  • Khái niệm dân tộc được hiểu như thế nào? Làm rõ những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc. Liên hệ thực tế địa phương.

Câu 8.

  • Làm rõ nội dung và tác động của quy luật giá trị. Việt Nam đã vận dụng quy luật này như thế nào trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
  • Tôn giáo là gì? Làm rõ nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXH và trong XH XHCN. Cho biết những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo. Liên hệ thực tế địa phương.
READ:  Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với hợp tác kinh tế quốc tế.

Câu 9.

  • Hàng hoá sức lao động là gì? Khi nào sức lao động trở thành hàng hoá? Làm rõ hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động.
  • Làm rõ hai xu hướng phát triển của dân tộc. Cho biết những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc. Liên hệ thực tế địa phương.

Câu 10.

  • Lấy ví dụ về một quá trình sản xuất giá trị thặng dư. Từ đó cho biết giá trị thặng dư là gì? Tư bản bất biến là gì? Tư bản khả biến là gì?
  • Tại sao nói “Chủ nghĩa xã hội là tương lai của xã hội loài người”. Lấy dẫn chứng chứng minh.

===========

Phần 4. Bộ 24 đề thi NNLCB

Đề 1

Câu 1: Vì sao nói trong thơi kì quá độ từ Chủ nghĩa tư bản lên Chủ nghĩa xã hội đặc điểm của nền kinh tế là nền kinh tế có nhiều thành phần ?liên hệ thực tế ở VN

Câu 2: Nêu bản chất và hình thức biểu hiện của Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Câu3: Nền Văn hóa xã hội chủ nghĩa là gì ?vì sao phương thức xây dựng nền Văn hóa xã hội chủ nghĩa là việc kế thừa nhưnhx giấ trị trong di sản văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc văn hóa tinh hoa của nhân loại ?liên hệ thực tế ở VN

Đề 2

Câu 1: Việc chiếm đoạt giá trị thặng dư dưới Chủ nghĩa tư bản có tuân theo quy luật giá trị k? Tại sao? Lấy ví dụ minh họa

Câu 2: Tại sao nói: Chủ nghĩa tư bản độc quyền là giai đoạn phát triển theo quy luật của Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh

Câu 3: Nêu đặc trưng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? Đặc trưng đó được thể hiện ở Việt Nam ntn?

Đề 3

Câu1: Vì sao nói trong quá trình tích lũy tư bản, tư bản không những tăng lên về quy mô mà còn ko ngừng biến đổi về kết cấu? Lấy ví dụ minh họa.

Câu2: Phân tích vai trò của đảng cộng sản trong quá trình thực hiện SMLS của giai cấp công nhân

Câu3 : Phân tích những biểu hiện mới của những đặc điểm kinh tế cơ bản của Chủ nghĩa tư bản đế quốc

ĐỀ 4

Câu 1: Nhà tư bản thương nghiệp có cần phải bán hàng hóa cao hơn giá trị ko? Vì sao? Lấy ví dụ minh họa

Câu 2: Tại sao nói xuất khẩu tư bản là đặc điểm kinh tế cơ bản của Chủ nghĩa tư bản đế quốc. So sánh xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hóa.

Câu 3: Đặc trưng của nền văn hoá xã hội chủ nghĩa. Vì sao phải xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa? Liên hệ Việt Nam.

ĐỀ 5

Câu1: Vì sao nói trong quá trình tích lũy tư bản,TB ko những tăng lên về quy mô mà còn ko ngừng biến đổi về kết cấu? Lấy ví dụ minh họa

Câu2: Phân tích vai trò của đảng cộng sản trong quá trình thực hiện SMLS của giai cấp công nhân

Câu3: Phân tích những biểu hiện mới của những đặc điểm kinh tế cơ bản của Chủ nghĩa tư bản đế quốc

Đề 6

Câu 1. Nêu nội dung quy luật giá trị và tác dụng của nó? Nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa thế nào với Việt Nam hiện nay

Câu 2. Giá trị thặng dư là gì? tỉ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư? Giải thích hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư? Ý nghĩa tực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này.

Câu 3. Phân tích tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa? Vận dụng của nhà nước ta

Đề 7

Câu 1: Thế nào là lượng giá trị hàng hóa? Phân tích ảnh hưởng của năng suất lao động và cường độ lao động đối với hàng hóa về mặt giá trị và hiện vật?

Câu 2: Hãy phân tích tính tất yếu khách quan và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội? Liên hệ với thời kỳ quá độ ở Việt Nam?

Câu 3: Hãy làm rõ mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn Chủ nghĩa tư bảnDQ?
Phân tích biểu hiện của quy luật giá trị va quy luật giá trị thăng dưtrong giai đoạn phát triển này của Chủ nghĩa tư bản đế quốc?

Đề 08

Câu 1: Lượng giá trị hàg hóa là gì? Phân tichs sự ảnh hưởg của năng suất lao động và cường độ lao động đến hàng hóa về mặt giá trị và hiện vật

Câu 2: Phân tích tính tất yếu khách quan và đặc điểm của thời kì quá độ từ Chủ nghĩa tư bản lên Chủ nghĩa xã hội. Lliên hệ Việt Nam.

Câu 3: Mối quan hệ cạnh tranh và độc quyền trong giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản độc quyền. Biểu hiện quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong Chủ nghĩa tư bản đế quốc.

Đề 09

Câu 1: Nêu quan điểm toàn diện?phân tích lý luận của quan điểm toàn diện?

Câu 2: Phân tích mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân với lãnh tụ trong lịch sử. từ đó liên hệ thực tiễn tới việt nam.

Đề 10

Câu 1. Trình bày nội dung quy luật phủ định của phủ định. Ý nghĩa phương pháp luận và sự vận dụng trong hoạt động thực tiễn.

Câu 2. Quan hệ sản xuất là gì? Sự tác động biện chứng giữa 3 mặt của quan hệ sản xuất. Liên hệ với quan hệ sản xuất ở Việt Nam.

Đề 11

Câu 1. Quan điểm phát triển là gì? Trình bày cơ sở lí luận của quan điểm phát triển.

Câu 2. Ý thức xã hội là gì? Phân tích tính độc lập tương đối của ý thức xã hội. Ý nghĩa phương pháp luận và ứng dụng vào thực tiễn

Đề 12

Câu 1. Nội dung tác dụng của quy luật giá trị? Tác dụng nghiên cứu vấn đề này ở Việt Nam?

Câu 2. Giá trị thặng dư là gì? Khối lượng và tỷ suất giá trị thặng dư? Nêu 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư? Ý nghĩa việc nghiên cứu?

Câu 3: Phân tích tính tất yếu phải xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa? Vận dụng vào việt nam?

Đề 13

Câu 1. Hàng hóa là gì? phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và mối quan hệ giữa hai thuộc tính đó.

Câu 2. Phân tích mâu thuẫn công thức chung của chủ nghĩ tư bản?

Câu 3. Nêu những điều kiện khách quan của các nhà triết học tiến bộ về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Đề 14

Câu 1. Hàng hóa là gì? phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và mối quan hệ giữa hai thuộc tính đó.

Câu 2. Phân tích mâu thuẫn công thức chung của chủ nghĩ tư bản?

Câu 3. Nêu những điều kiện khách quan của các nhà triết học tiến bộ về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Đề 13

Câu 1. Trình bày điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá. phân tích ý ngĩa thực tiễn của việc nghiên cứu này với nên phát triển của kinh tế thị trường hàng hoá ở Việt Nam

Câu 2. Phân tích thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản. Những nhân tố ảnh hưỏng đến quy mô tích luỹ tư bản

Câu 3. phân tích mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Đề 14

Câu 1. Việc chiếm đoạt giá trị thặng dư dưới Chủ nghĩa tư bản có tuân theo quy luật giá trị hay ko? vì sao? cho ví dụ chứng minh.

Câu 2. Vì sao nói Chủ nghĩa tư bản độc quyền là giai đoạn phát triển có tính quy luật của Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh?

Câu 3. Trình bày những đặc trưng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, biểu hiện của những đặc trưng đó ở Việt Nam hiện nay?

Đề 15

Câu 1. Nội dung tác dụng của quy luật giá trị? tác dụng nghiên cứu vấn đề này ở Việt Nam?

Câu 2. Giá trị thặng dư là gì? Khối lượng và tỷ suất giá trị thặng dư? Nêu 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư? Ý nghĩa việc nghiên cứu ?

Câu 3: Phân tích tính tất yếu phải xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa? Vận dụng vào Việt Nam?

Đề 16

Câu 1.Vì sao nói tiền tệ là sản phẩm của sự phát triển biện chứng của sản xuất và trao đổi hàng hóa?

Câu 2. Phân biệt địa tô chênh lệch I,II,địa tô tuyệt đối?phân tích quá trình hình thành địa tô tuyệt đối? Ví dụ minh họa?

Câu 3. Phân tích những thành tựu nổi bật của Chủ nghĩa xã hội hiện thực trên thế giới?

Đề 17

Câu 1. Khái niệm tích tụ tập trung tư bản. Vì sao nói tích lũy tư bản tăng làm tích tụ và tập trung tư bản cũng tăng

Câu 2. Nêu đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa? Liên hệ với quá trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Câu 3. Xuất khẩu tư bản là gì? So sánh xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hóa. Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản hiện nay

Đề 17+

Câu 1. Giá cả là gì? Tại sao trên thị trường giá cả hàng hoá thường xuyên biến động giá.

Câu 2. Giải thích quá trình hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất trong Chủ nghĩa tư bản

Câu 3. Trình bày khái niệm và phân tích nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa? Phân tích nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa?

Đề 18

Câu 1. bản chất của tiền tệ? nêu các chức năng của tiền tệ?

Câu 2. thế nào là tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản lưu động, tư bản cố định. Trình bày cơ sở của sự phân chia và ý nghĩa của sự phân chia thành các tư bản đó?

READ:  Trình bày bài học: Không ngừng củng cố và tăng cường khối đoàn kết toàn dân và kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại?

Câu 3. Thế nào là dân chủ và nên dân chủ? Cho ví dụ minh họa.

Đề 19

Câu 1. Phân tích hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa? qua đó rút ra ý nghĩa đối với thực tiễn?

Câu 2. Sức lao động có phải là hàng hóa ko? vì sao? Nông lô và nô lệ có phải là hàng hóa ko ? Giải thích?

Câu 3. Nêu khái niệm về giai cấp công nhân? Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Nêu tính khách quan tác động đến sứ mệnh lịch xử của giai cấp công nhân? vân dụng vào thực tiễn ở việt nam?

Đề 20

Câu 1. Tính tuần hoàn và chu chuyển tư bản là gì? Nêu tác dụng và biện pháp để tăng tốc độ chu chuyển tư bản?Ý nghĩa thực tiến trong việc nghiên cứu vấn đề này?

Câu 2. Tại sao nói chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là giai đoan phát triển tất yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền?

Câu 3. Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? Liên hệ thực tế Việt Nam?

Đề 21

Câu 1. Sản xuất hàng hoá là gì? nêu đặc trưng của sản xuất hàng hoá? phân biệt kinh tế hàng hoá, kinh tế tự nhiên.

Câu 2. Giá trị thặng dư tương đối, giá trị thặng dư tuyệt đối là j ? tại sao nói giá trị thặng dư siêu nghạch là bién tướng của giá trị thặng dư tương đối và thúc đẩy TBCN fát triển

Câu 3. Liên minh giai cấp công nhân và giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

Đề 22

Câu 1. Chức năng của tiền tệ là gì ?

Câu 2. Tư bản bất biến, tư bản khả biến là gì?

Câu 3. Dân chủ và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Đề 23

Câu 1. Phủ định biện chứng là gì? Phân tích các đặc điểm của phủ định biện chứng?cho ví dụ minh họa?

Câu 2. Lực lượng sản suất là gì? Phân tích vai trò của khoa học đối với lực lượng sản xuất? Liên hệ tình hình áp dụng khoa học vào sản xuất ở Việt Nam hiện nay?

=============

Phần 5. Bộ tổng hợp 58 câu hỏi NNLCB

Câu 1: Triết học là gì? Trình bày nguồn gốc, đặc điểm và đối tượng của triết học.

Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học. Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học?

Câu 3: Giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình có sự khác biệt căn bản gì?

Câu 4: Vai trò của triết học trong đời sống xã hội. Vai trò của triết học Mác – Lênin đối với hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người.

Câu 5: Vì sao sự ra đời của triết học Mác là một tất yếu lịch sử và là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học?

Câu 6: Trình bày những tư tưởng triết học cơ bản của Phật giáo nguyên thủy.

Câu 7: Trình bày quan niệm về đạo đức – chính trị – xã hội của Nho gia nguyên thủy

Câu 8: Trình bày những tư tưởng triết học cơ bản của Đạo gia

Câu 9: Trình bày những tư tưởng pháp trị của Hàn Phi

Câu 10: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học Đêmôcrít

Câu 11: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học Platông

Câu 12: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học Ph. Bêcơn

Câu 13: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học R. Đềcáctơ

Câu 14: Trình bày khái quát về hệ thống triết học của Ph. Hêghen

Câu 15: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học L. Phoiơbắc

Câu 16: Trình bày các quan niệm cơ bản của triết học duy vật về vật chất?

Câu 17: Trình bày quan niệm duy vật biện chứng về vận động và không gian, thời gian?

Câu 18: Trình bày quan niệm duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức?

Câu 19: Phân tích vai trò và tác dụng của ý thức. Trình bày tóm tắt nội dung nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới và nguyên tắc khách quan mácxít?

Câu 20: Nêu định nghĩa, nguồn gốc, chức năng và phân loại nguyên lý, quy luật và phạm trù.

Câu 21: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này.

Câu 22: Phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này?

Câu 23: Phân tích nội dung qui luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này?

Câu 24: Phân tích nội dung qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này?

Câu 25: Phân tích nội dung qui luật phủ định của phủ định. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này?

Câu 26: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù này?

Câu 27: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù này?

Câu 28: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù này?

Câu 29: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù này?

Câu 30: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù này?

Câu 31: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù này?

Câu 32: Trình bày các quan niệm khác nhau về bản chất của nhận thức?

Câu 33: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?

Câu 34: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa các giai đoạn, cấp độ của quá trình nhận thức?

Câu 35: Chân lý là gì? Các đặc tính cơ bản và tiêu chuẩn của chân lý?

Câu 36: Phương pháp là gì? Hãy trình bày các phương pháp nhận thức khoa học.

Câu 37: Sản xuất vật chất và vai trò của nó đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người?

Câu 38: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự vận dụng quy luật này trong công cuộc đổi mới ở nước ta?

Câu 39: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? Sự vận dụng mối quan hệ này trong công cuộc đổi mới ở nước ta?

Câu 40: Hình thái kinh tế – xã hội là gì? Vì sao nói sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên?

Câu 41: Phân tích các đặc trưng cơ bản trong định nghĩa giai cấp của V.I.Lênin?

Câu 42: Phân tích nguồn gốc, kết cấu của giai cấp ?

Câu 43: Đấu tranh giai cấp là gì ? Tại sao nói đấu tranh giai cấp là động lực phát triển chủ yếu của xã hội có giai cấp?

Câu 44: Phân tích mối quan hệ giai cấp – dân tộc và mối quan hệ giai cấp – nhân loại ?

Câu 45: Phân tích nguồn gốc, bản chất, đặc trưng và chức năng cơ bản của nhà nước.

Câu 46: Trình bày các kiểu và hình thức nhà nước đã có trong lịch sử. Nêu đặc điểm của Nhà nước CHXHCN Việt Nam.

Câu 47: Cách mạng xã hội là gì? Vai trò của nó trong sự phát triển của xã hội?

Câu 48: Tính chất, lực lượng và động lực của cách mạng xã hội là gì. Phân tích điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của cách mạng xã hội?

Câu 49: Bạo lực cách mạng là gì? Vai trò của nó trong cách mạng xã hội.

Câu 50: Khái niệm tồn tại xã hội? Khái niệm và kết cấu của ý thức xã hội?

Câu 51: Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội?

Câu 52: Phân tích nội dung hình thái ý thức chính trị, ý thức pháp quyền và ý thức đạo đức.

Câu 53: Phân tích nội dung hình thái ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo và ý thức khoa học.

Câu 54: Trình bày các quan niệm khác nhau về con người trong triết học trước Mác?

Câu 55: Phân tích vấn đề bản chất con người theo quan niệm của triết học Mác – Lênin.

Câu 56: Phân tích mối quan hệ giữa cá nhân – tập thể – xã hội. Ý nghĩa của vấn đề này ở nước ta hiện nay?

Câu 57: Trình bày vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử. Ý nghĩa của vấn đề này trong việc quán triệt bài học “Lấy dân làm gốc”.

Câu 58: Tại sao nói quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo chân chính ra lịch sử? Phê phán những quan điểm sai lầm về vấn đề này?