So sánh Bảo hiểm xã hội với ưu đãi xã hội và cứu trợ xã hội

Sự giống nhau và khác nhau giữa Bảo hiểm xã hội và ưu đài xã hội

  • Giống nhau: đều nằm trong hệ thống an sinh xã hôi Góp phần làm sự bảo vệ của hệ thống an sinh toàn diện hơn.
  • Khác nhau: Chỉ tiêu, Bảo hiểm xã hội, Ưu đãi xã hội, Cứu trợ xã hội

Khái niệm

Là tổng thể các mối quan hệ kinh tế-xã hội giữa nhà nước,chủ sử dụng lao động và người lao động,là sự thay thế hoặc bù đắp 1 phần thu nhập cho người ld và gia đình khi ng ld gặp rủi ro,biến cố làm giảm hoặc mất khả năng ld hay làm việc trên cơ sở hình thành 1 quỹ tiền tệ tập trung

Là sự đãi ngộ đặc biệt cả về vật chất lẫn tinh thần của Nhà nước và xã hội nhằm ghi nhận và đền đáp công lao đối với những cá nhân hay tập thể có những cống hiến đặc biệt cho cộng đồng và xã hội.

Là các biện pháp công cộng do nhà nước và xã hội thực hiện đối với các thành viên gặp rủi ro,khó khăn,bất hạnh trong cuộc sống dẫn tới lâm vào cảnh neo đơn,túng quẫn,giúp họ đảm bảo được cs ở mức tối thiểu và vươn lên cs bthuong.

Mục tiêu

Thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu của người lao động trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập,việc làm.

Tái sản xuất những giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc,là mục tiêu chính trị xã hội quan trọng của đất nước.

Chuyển nhượng các nguồn lực cho các cá nhân,hộ gia đình và các bộ phận dân cư rơi vào tình trạng túng quẫn và dễ bị tổn thương nhất từ đó giúp họ đảm bảo được mức sống tối thiểu và cải thiện điều kiện sống

Bản chất

  • Là nhu cầu khách quan,đa dạng và phức tạp của xã hội
  • Mối quan hệ giữa các bên phát sinh trên cơ sở quan hệ lao đông và diễn ra giữa 3 bên:bên tham gia Bảo hiểm xã hội,bên Bảo hiểm xã hội và bên đc Bảo hiểm xã hội
  • Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động,mất việc làm trong Bảo hiểm xã hội có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con người hoặc có thể là những tr.h xảy ra ko hoàn toàn ngẫu nhiên
  • Phần thu nhập bị giảm hoặc mất sẽ đc bù đắp,thay thế từ một nguồn quỹ tiền tệ tập trung được tồn tích lại
  • Là chính sách đền ơn đáp nghĩa.
  • là thực hiện nghĩa vụ công dân và thực hiện công bằng xã hội
READ:  Phân tích mô hình và nội dung chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế của Nhật Bản?

Đặc trưng

  • thời hạn bảo hiểm dài
  • Chủ yếu triển khai theo hình thức bắt buộc
  • tính chất rủi ro thể hiện rõ nét hơn
  • người tham gia Bảo hiểm xã hội phải nộp phí cho bên Bảo hiểm xã hội
  • Bảo hiểm xã hội thực hiện trong khuôn khổ pháp luật của quốc gia,đảm bảo các chuẩn mực quốc tế và được nhà nc bảo trợ

Là sự đền ơn đáp nghĩa ko chỉ vật chất thuần túy mà còn hàm chứa trong đó là cả đạo lí,truyền thống nhân văn của dân tộc,là long kính trọng,biết ơn sâu sắc của thế hệ hôm nay và mai sau.

  • diện bảo vệ rộng
  • đối tượng nằm trong diện bảo vệ không phải đóng góp vào quỹ tài chính
  • mức trợ cấp không đồng đều
  • trợ cấp bằng tiền và hiện vật.

Vai trò

  • Thay thế hoặc bù đắp 1 phần thu nhập chon g lao động tham gia Bảo hiểm xã hội
  • Thực hiện phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia Bảo hiểm xã hội
  • góp phần kích thích ng ld hăng hái ld sản xuất,nâng cao năng suất lao động.
  • giáo dục cho thế hệtrẻ,thế hệ tương lai ý thức đc trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với xã hội
  • góp phần ổn định xã hội,giữ vững thể chế chính trị
  • góp phần thực hiện chính sách conngười của quốc gia,thể hiện đạo lí truyền thống.
  • giúp các đối tượng nằm trong diện bảo vệ đảm bảo cs ít nhất ở mức tối thiểu
  • góp phần đề phòng và giảm thiểu các khả năng dễ bị tổn thương của các thành viên trong xã hội
  • góp phần làm cho sự bảo vệ của hệ thống an sinh toàn diện hơn.
  • góp phần phát triển 1 xã hội hài hòa,bền vững.
READ:  Tại sao hầu hết các quốc gia khi xác định mức đóng góp Bảo hiểm xã hội đều căn cứ vào tiền lương ?

Hình thức

Bắt buộc và tự nguyện

Ưu đãi về vật chất và tinh thần

  • cứu trợ thường xuyên
  • cứu trợ đột xuất
  • cứu trợ bằng tiền
  • cứu trợ bằng hiện vật

Đối tượng

Người lao động,người sử dụng lao động và thân nhân gia đình người lao động

  • những người có cống hiến đặc biệt trong công cuộc bảo về tổ quốc: liệt sĩ và gia đình liệt sĩ,thươngbinh,bệnh binh,những người tham gia hoạt động cm
  • những người có cống hiến đặc biệt trong công cuộc xây dựng đất nước

Những người hoặc nhóm người vì một lí do nào đó rơi vào hoàn cảnh yếu thế thiệt thòi hơn so với những người khác trong xã hội.

Nguồn tài chính

Là quỹ Bảo hiểm xã hội gồm: đóng góp của các đối tượng thuộc diện bắt buộc tham gia Bảo hiểm xã hội theo quy định,nguồn đóng góp của các đối tượng tự nguyện ngoài ra còn có 1 phần ngân sách nhà nước.

  • ngân sách nhà nước
  • sự đóng góp của các tổ chức kinh tế-xã hội,cá nhân
  • đóng góp của bản thân các đối tượng
  • ngân sách nhà nước là chủ yếu
  • từ cộng đồng dân cư và các tổ chức trog xã hội,nguồn từ viện trợ nước ngoài