So sánh cách ứng xử với tự nhiên của cư dân nông nghiệp và cư dân du mục cùng những hệ quả của nó

Văn hóa gốc du mục – Văn hóa gốc nông nghiệp

– Í phụ thuộc vào thiên nhiên và không quan tâm nhiều tới hòa hợp tự nhiên.

– nghiêng về chinh phục, chế ngự, ít gắn bó và hòa hợp với tự nhiên.

– Dễ hủy hoại môi trường sống, khuyến khích con người dũng cảm đối mặt với thiên nhiên.

– Coi thường và dẫn đến tham vọng chinh phục tự nhiên

– Nghể trồng trọt đòi hỏi phải sống định cư nên phụ thuộc vào thiên nhiên.

– Có ý thức tôn trọng và sống hòa hợp với tự nhiên.

– Gắn bó với nơi mình sống và có ý thức giữ gìn môi trường sống.

– Hòa hợp với tự nhiên

Câu hỏi phụ: vì sao ý thức giữ gìn môi trường của người phương Tây cao hơn người phương Đông chúng ta?

– Do các nước phương Đông phát triển thu kém phương Tây về mặt vật chất. Đa phần các nước phương Đông là những nước đang phát triển, đời sống còn nhiều khó khăn nên dẫn đến ý thức bảo vệ môi trường kém.

READ:  Văn hóa gốc nông nghiệp điển hình nhất phân bố ở đâu trên bản đồ thế giới cổ đại?

– Người phương Đông xem mục tiêu phát triển đời sống vật chất là số một nên hủy hoại thiên nhiên vì lợi ích cá nhân

VD: các hành vi đốt rừng phòng hộ, săn bắt động vật rừng quy hiếm vv…

– Đối với người phương Tây thì môi trường là yếu tố quyết định sự sống còn nên họ có ý thức bảo vệ môi trường rất nghiêm ngặc, ý thức của họ về môi trường rất cao,

– Người phương Đông cho rằng mình có khả năng hòa hợp với môi trường tự nhiên nên cứ tàn phá mà không nghĩ đến hậu quả về sau.

– Pháp luật phương Đông chưa xử lí nghiêm các hình thức phá hoại môi trường.