Phần 4 bộ câu hỏi thi trắc nghiệm pháp luật đại cương từ câu 60 đến câu 80

Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm pháp luật đại cương

anh-minh-hoa

Câu 61. Cơ quan nào có quyền xét xử tội phạm và tuyên bản án hình sự:

A. Tòa kinh tế
B. B. Tòa hành chính
C. Tòa dân sự
D. Tòa hình sự

Câu 62. Hình thức ADPL nào cần phải có sự tham gia của nhà nước:

A. Tuân thủ pháp luật
B. Thi hành pháp luật
C. Sử dụng pháp luật
D. ADPL

Câu 63. Hoạt động áp dụng tương tự quy phạm là:

A. Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó.
B. Khi có cả QPPL áp dụng cho trường hợp đó và cả QPPL áp dụng cho trường hợp tương tự.
C. Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó và không có QPPL áp dụng cho trường hợp tương tự.

D. Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó nhưng có QPPL áp dụng cho trường hợp tương tự.

Câu 64. Nguyên tắc pháp chế trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước xuất hiện từ khi nào:

A. Từ khi xuất hiện nhà nước chủ nô
B. Từ khi xuất hiện nhà nước phong kiến
C. Từ khi xuất hiện nhà nước tư sản
D. Từ khi xuất hiện nhà nước XHCN

Câu 65. Theo quy định tại Khoản 1, Điều 271, Bộ luật hình sự Việt Nam 1999, nếu tội phạm có khung hình phạt từ 15 năm trở xuống thì thuộc thẩm quyền xét xử của:

A. Tòa án nhân dân huyện
B. Tòa án nhân dân tỉnh
C. Tòa án nhân dân tối cao
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 66. Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một QHPL:

A. Khi có QPPL điều chỉnh QHXH tương ứng
B. C. Khi xảy ra SKPL
C. Khi xuất hiện chủ thể pháp luật trong trường hợp cụ thể
D. Cả A, B và C

Câu 67. Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền ban hành những loại VBPL nào:

A. Luật, nghị quyết
B. Luật, pháp lệnh
C. Pháp lệnh, nghị quyết
D. Pháp lệnh, nghị quyết, nghị định

Câu 68. Trong HTPL Việt Nam, để được coi là một ngành luật độc lập khi:

A. Ngành luật đó phải có đối tượng điều chỉnh
B.Ngành luật đó phải có phương pháp điều chỉnh
C. Ngành luật đó phải có đầy đủ các VBQPPL
D. Cả A và B

Câu 69. UBND và chủ tịch UBND các cấp có quyền ban hành những loại VBPL nào:

READ:  Những căn cứ để phân chia ngành luật - PLĐC

A. Nghị định, quyết định
B. Quyết định, chỉ thị
C. Quyết định, chỉ thị, thông tư
D. Nghị định, nghị quyết, quyết định, chỉ thị

Câu 70. Theo quy định của Hiến pháp 1992, người có quyền công bố Hiến pháp và luật là:

A. Chủ tịch Quốc hội
B. B. Chủ tịch nước
C. Tổng bí thư
D. Thủ tướng chính phủ

Câu 71. Có thể thay đổi HTPL bằng cách:

A. Ban hành mới VBPL
B. Sửa đổi, bổ sung các VBPL hiện hành
C. Đình chỉ, bãi bỏ các VBPL hiện hành
D. Cả A, B và C.

Câu 72. Hội đồng nhân dân các cấp có quyền ban hành loại VBPL nào:

A. Nghị quyết
B. Nghị định
C. Nghị quyết, nghị định
D. Nghị quyết, nghị định, quyết định

Câu 73. Đối với các hình thức (biện pháp) trách nhiệm dân sự:

A. Cá nhân chịu trách nhiệm dân sự có thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân hoặc cho tổ chức.
B. Cá nhân chịu trách nhiệm dân sự không thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân hoặc tổ chức
C. Cá nhân chịu trách nhiệm dân sự có thể chuyển hoặc không thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân hoặc tổ chức, tùy từng trường hợp
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 74. Khẳng định nào là đúng:

A. Mọi hành vi trái pháp luật hình sự được coi là tội phạm
D. Cả B và C
B. Mọi tội phạm đều đã có thực hiện hành vi trái pháp luật hình sự
C. Trái pháp luật hình sự có thể bị coi là tội phạm, có thể không bị coi là tội phạm

Câu 75. Tuân thủ pháp luật là:
A. Hình thức thực hiện những QPPL mang tính chất ngăn cấm bằng hành vi thụ động, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không làm những việc mà pháp luật cấm.
B. Hình thức thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc của pháp luật một cách tích cực trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng những hành động tích cực. D. Cả A và B
C. Hình thức thực hiện những quy định về quyền chủ thể của pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật chủ động, tự mình quyết định việc thực hiện hay không thực hiện điều mà pháp luật cho phép.

Câu 76. Hình thức trách nhiệm nghiêm khắc nhất theo quy định của pháp luật Việt Nam:

READ:  Phân tích nguồn gốc, bản chất, chức năng của Nhà nước.

A. Trách nhiệm hành chính
B.Trách nhiệm hình sự
C. Trách nhiệm dân sự
D. Trách nhiệm kỹ luật

Câu 77. Thi hành pháp luật là:

A. Hình thức thực hiện những QPPL mang tính chất ngăn cấm bằng hành vi thụ động, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không làm những việc mà pháp luật cấm.
B. Hình thức thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc của pháp luật một cách tích cực trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng những hành động tích cực
C. A và B đều đúng
D. Hình thức thực hiện những quy định về quyền chủ thể của pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật chủ động, tự mình quyết định việc thực hiện hay không thực hiện điều mà pháp luật cho phép.

Câu 78. Bản án đã có hiệu lực pháp luật được viện kiểm sát, tòa án có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm khi:

A. Người bị kết án, người bị hại, các đương sự, người có quyền và nghĩa vụ liên quan không đồng ý với phán quyết của tòa án.
B. Phát hiện ra tình tiết mới, quan trọng của vụ án.
C. Có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, vi phạm nghiêm trọng pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án.
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 79. Nguyên tắc “không áp dụng hiệu lực hồi tố” của VBPL được hiểu là:

A. VBPL chỉ áp dụng trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
B. VBPL chỉ áp dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
C. VBPL không áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước thời điểm văn bản đó có hiệu lực pháp luật.
D. Cả A, B và C.

Câu 80. Trong các loại VBPL, văn bản chủ đạo:

A. Luôn luôn chứa đựng các QPPL
B. Mang tính cá biệt – cụ thể
C. Nêu lên các chủ trương, đường lối, chính sách
D. Cả A, B và C đều đúng