Phần 23 bộ câu hỏi thi trắc nghiệm pháp luật đại cương từ câu 601 đến 650

Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm pháp luật đại cương

Câu 601. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính:

A. Những QHXH mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước.
B. Những QHXH mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động xây dựng, tổ chức công tác nội bộ của các CQNN khác.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 602. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hành chính:

A. Phương pháp mệnh lệnh – phục tùng
B. Phương pháp quyền uy – phục tùng
C. Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 603. Chủ thể của ngành luật hành chính:

A. Mọi CQNN, những người có chức vụ cũng như mọi cán bộ, công chức, viên chức
B. TCXH, cơ quan xã hội
C. Công dân, người nước ngoài và người không quốc tịch
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 604. Chủ thể của ngành luật hành chính:

A. Mọi CQNN, những người có chức vụ cũng như mọi cán bộ, công chức, viên chức
B. Công dân, người nước ngoài và người không quốc tịch
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 605. Chủ thể của ngành luật hành chính:

A. Mọi CQNN, những người có chức vụ cũng như mọi cán bộ, công chức, viên chức
B. TCXH, cơ quan xã hội
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 606. Tính chất của phương pháp mệnh lệnh – phục tùng trong ngành luật hành chính:

A. Hoạt động quản lý, hoạt động chấp hành – điều hành mang bản chất là tính quyền uy.
B. Các bên tham gia quan hệ có địa vị không bình đẳng với nhau về ý chí:
C. một bên đưa ra lệnh, bên kia phải phục tùng.
D. Bảo đảm sự bình đẳng, quyền tự định đoạt về mặt pháp lý giữa các chủ thể. Truy cứu trách nhiệm tài sản của những người có hành vi gây thiệt hại cho người.
E. Cả A và B đều đúng

Câu 607. Tính chất của phương pháp mệnh lệnh – phục tùng trong ngành luật hành chính:

A. Hoạt động quản lý, hoạt động chấp hành – điều hành mang bản chất là tính quyền uy.
B. Các bên tham gia quan hệ có địa vị không bình đẳng với nhau về ý chí:
C. một bên đưa ra lệnh, bên kia phải phục tùng.
D. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 608. Tính chất của phương pháp mệnh lệnh – phục tùng trong ngành luật hành chính:

A. Hoạt động quản lý, hoạt động chấp hành – điều hành mang bản chất là tính quyền uy.
B. Bảo đảm sự bình đẳng, quyền tự định đoạt về mặt pháp lý giữa các chủ thể. Truy cứu trách nhiệm tài sản của những người có hành vi gây thiệt hại cho người.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 609. Tính chất của phương pháp mệnh lệnh – phục tùng trong ngành luật hành chính:

A. Các bên tham gia quan hệ có địa vị không bình đẳng với nhau về ý chí:
B. một bên đưa ra lệnh, bên kia phải phục tùng.
C. Bảo đảm sự bình đẳng, quyền tự định đoạt về mặt pháp lý giữa các chủ thể. Truy cứu trách nhiệm tài sản của những người có hành vi gây thiệt hại cho người.
D. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 610. Tính chất của phương pháp bình đẳng thỏa thuận trong ngành luật dân sự:

A. Hoạt động quản lý, hoạt động chấp hành – điều hành mang bản chất là tính quyền uy.
B. Các bên tham gia quan hệ có địa vị không bình đẳng với nhau về ý chí:
C. một bên đưa ra lệnh, bên kia phải phục tùng.
D. Bảo đảm sự bình đẳng, quyền tự định đoạt về mặt pháp lý giữa các chủ thể. Truy cứu trách nhiệm tài sản của những người có hành vi gây thiệt hại cho người.
E. Cả A, B và C đều đúng

Câu 611. Chủ thể quản lý nhà nước:

A. Mọi CQNN, những người có chức vụ cũng như mọi cán bộ, công chức, viên chức
B. TCXH, cơ quan xã hội
C. Công dân, người nước ngoài và người không quốc tịch
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 612. Chủ thể quản lý nhà nước:

A. Mọi CQNN, những người có chức vụ cũng như mọi cán bộ, công chức, viên chức
B. TCXH, cơ quan xã hội
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 613. Chủ thể quản lý nhà nước:

A. TCXH, cơ quan xã hội
B. Công dân, người nước ngoài và người không quốc tịch
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 614. Về xử lý vi phạm hành chính, khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện vi phạm hành chính trong mọi trường hợp
B. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện vi phạm hành chính nếu có giá trị trên 1.000.000đ
C. Không tich thu tang vật, phương tiện bị cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính chiếm đoạt, mà trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp.
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 615. Nhận định nào sau đây là đúng:

A. Khiếu kiện của công dân, tổ chức, cơ quan đối với các hành vi hành chính, các quyết định hành chính được giải quyết theo con đường hành chính bởi chính các cơ quan hành chính là không độc lập và không khách quan
B. Khiếu kiện của công dân, tổ chức, cơ quan đối với các hành vi hành chính, các quyết định hành chính được giải quyết theo con đường hành chính bởi chính các cơ quan hành chính là công bằng, độc lập và khách quan
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 616. Khiếu kiện của công dân, tổ chức, cơ quan đối với các hành vi hành chính, các quyết định hành chính được giải quyết theo con đường hành chính bởi chính các cơ quan hành chính là không độc lập và không khách quan, bởi vì:

A. Các cơ quan giải quyết khiếu kiện hành chính đều thuộc hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước
B. Các cơ quan giải quyết khiếu kiện hành chính đồng thời là người thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước
C. Các cơ quan giải quyết khiếu kiện hành chính đồng thời là người ban hành các quyết định quyết định (văn bản) quản lý hành chính nhà nước
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 617. Khiếu kiện của công dân, tổ chức, cơ quan đối với các hành vi hành chính, các quyết định hành chính được giải quyết theo con đường hành chính bởi chính các cơ quan hành chính là không độc lập và không khách quan, bởi vì:

READ:  Khái niệm chức năng nhà nước? Các loại chức năng nhà nước? - PLĐC

A. Các cơ quan giải quyết khiếu kiện hành chính đều thuộc hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước
B. Các cơ quan giải quyết khiếu kiện hành chính đồng thời là người thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 618. Khiếu kiện của công dân, tổ chức, cơ quan đối với các hành vi hành chính, các quyết định hành chính có thể được giải quyết theo con đường:

A. Hành chính bởi chính các cơ quan hành chính
B. Khởi kiện ra tòa án hành chính
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 619. Khiếu kiện của công dân, tổ chức, cơ quan đối với các hành vi hành chính, các quyết định hành chính được giải quyết theo con đường khởi kiện ra tòa án hành chính là đảm bảo tính độc lập, khách quan trong việc xét xử, bởi vì:

A. Tòa án nói chung và tòa hành chính nói riêng hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
B. Việc giải quyết các khiếu kiện của công dân, tổ chức, cơ quan đối với các hành vi hành chính, các quyết định hành chính tại các cơ quan hành chính là không khách quan.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 620. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Đương sự có thể khởi kiện vụ án hành chính một cách trực tiếp mà không cần phải thông qua thủ tục khiếu nại hành chính
B. Đương sự có chỉ thể khởi kiện vụ án hành chính khi đã thực hiện thủ tục khiếu nại hành chính mà không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại hành chính
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 621. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Chỉ có ngành luật hình sự mới quy định tội phạm và hình phạt
B. Chỉ có ngành luật tố tụng hình sự mới quy định tội phạm và hình phạt
C. Cả ngành luật hình sự và ngành luật tố tụng hình sự đều quy định tội phạm và hình phạt
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 622. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Quốc hội có thẩm quyền quy định tội phạm và hình phạt trong Bộ luật hình sự
B. Tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền quy định tội phạm và hình phạt
C. Chính phủ có thẩm quyền quy định tội phạm và hình phạt
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 623. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hình sự:

A. Những QHXH phát sinh giữa nhà nước và người pham tội khi người này thực hiện một hành vi mà nhà nước quy định là tội phạm.
B. Những QHXH phát sinh giữa nhà nước với tất cả các cá nhân công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch
C. Những QHXH phát sinh giữa nhà nước với tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 624. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hình sự:

A. Phương pháp quyền uy – phục tùng
B. Phương pháp bình đẳng thỏa thuận
C. Kết hợp phương pháp quyền uy và phương pháp bình đẳng thỏa thuận
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 625. Nguồn của ngành luật hình sự :

A. Bộ luật hình sự là nguồn duy nhất của ngành luật hình sự
B. Ngoài Bộ luật hình sự thì các đạo luật khác cũng là nguồn của ngành luật hình sự
C. Ngoài Bộ luật hình sự và các đạo luật thì các văn bản dưới luật cũng là nguồn của ngành luật hình sự
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 626. Chủ thể của ngành luật hình sự:

A. Nhà nước và người pham tội khi người này thực hiện một hành vi mà nhà nước quy định là tội phạm.
B. Nhà nước và tất cả các cá nhân công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch
C. Nhà nước và tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 627. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Trách nhiệm hình sự chỉ áp dụng đối với cá nhân thực hiện hành vi phạm tội
B. Trách nhiệm hình sự chỉ áp dụng đối với tổ chức thực hiện hành vi phạm tội
C. Trách nhiệm hình sự vừa áp dụng đối với cá nhân, vừa áp dụng đối với tổ chức có hành vi phạm tội
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 628. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm thuộc về cá nhân người phạm tội, phải do chính họ gánh chịu một cách trực tiếp, chứ không thể chuyển hay ủy thác cho người khác.
B. Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm thuộc về cá nhân người phạm tội, họ có thể chuyển hay ủy thác cho người khác thực hiện
C. Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm thuộc về cá nhân người phạm tội, họ có thể chuyển hay ủy thác cho người khác thực hiện khi được tòa án đã xét xử cho phép.
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 629. Những dấu hiệu cơ bản của tội phạm:

A. Là hành vi; Tính nguy hiểm cho xã hội; Tính phải chịu hình phạt
B. Tính có lỗi của tội phạm; Tính trái pháp luật hình sự
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 630. Tội phạm hình sự được chia thành:

A. 3 loại
B. 4 loại
C. 5 loại
D. 6 loại

Câu 631. Tội phạm hình sự được chia thành:

A. Tội phạm nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
B. Tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng
C. Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng
D. Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

Câu 632. Khung hình phạt tương ứng với các mức độ phạm tội:

A. Tội phạm ít nghiêm trọng có khung hình phạt nhỏ hơn hoặc bằng 3 năm
B. Tội phạm nghiêm trọng có khung hình phạt nhỏ hơn hoặc bằng 3 năm
C. Tội phạm rất nghiêm trọng có khung hình phạt nhỏ hơn hoặc bằng 3 năm
D. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có khung hình phạt nhỏ hơn hoặc bằng 3 năm

Câu 633. Khung hình phạt tương ứng với các mức độ phạm tội:

A. Tội phạm ít nghiêm trọng có khung hình phạt nhỏ hơn hoặc bằng 7 năm
B. Tội phạm nghiêm trọng có khung hình phạt nhỏ hơn hoặc bằng 7 năm
C. Tội phạm rất nghiêm trọng có khung hình phạt nhỏ hơn hoặc bằng 7 năm
D. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có khung hình phạt nhỏ hơn hoặc bằng 7 năm

READ:  Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự - PLĐC

Câu 634. Khung hình phạt tương ứng với các mức độ phạm tội:

A. Tội phạm ít nghiêm trọng có khung hình phạt nhỏ hơn hoặc bằng 15 năm
B. Tội phạm nghiêm trọng có khung hình phạt nhỏ hơn hoặc bằng 15 năm
C. Tội phạm rất nghiêm trọng có khung hình phạt nhỏ hơn hoặc bằng 15 năm
D. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có khung hình phạt nhỏ hơn hoặc bằng 15 năm

Câu 635. Khung hình phạt tương ứng với các mức độ phạm tội:

A. Tội phạm ít nghiêm trọng có khung hình phạt trên 15 năm tù, chung thân hoặc tử hình
B. Tội phạm nghiêm trọng có khung hình phạt trên 15 năm tù, chung thân hoặc tử hình
C. Tội phạm rất nghiêm trọng có khung hình phạt trên 15 năm tù, chung thân hoặc tử hình
D. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có khung hình phạt trên 15 năm tù, chung thân hoặc tử hình

Câu 636. Trong trách nhiệm hình sự, xét về độ tuổi:

A. Người từ đủ 12 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm
B. Người từ đủ 14 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm
C. Người từ đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm
D. Người từđủ 18 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm
Câu 637. Trong trách nhiệm hình sự, xét về độ tuổi:

A. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
B. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
C. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 638. Hình phạt cao nhất đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi phạm tội:

A. 12 năm
B. 20 năm
C. Tù chung thân
D. Tử hình

Câu 639. Hình phạt cao nhất đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi phạm tội:

A. 20 năm B. Tù chung thân
C. Tử hình D. Cả A, B và C đều sai

Câu 640. Hình phạt cao nhất đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thực hiện hành vi phạm tội:

A. 18 năm
B. 20 năm
C. Tù chung thân
D. Tử hình

Câu 641. Hình phạt cao nhất đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thực hiện hành vi phạm tội:

A. 20 năm
B. Tù chung thân
C. Tử hình
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 642. Không áp dụng hình phạt tử hình đối với phụ nữ:

E. Có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi khi phạm tội hoặc khi bị xét xử
F. Có thai hoặc đang nuôi con dưới 24 tháng tuổi khi phạm tội hoặc khi bị xét xử
G. Có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi phạm tội hoặc khi bị xét xử
H. Có thai hoặc đang nuôi con dưới 48 tháng tuổi khi phạm tội hoặc khi bị xét xử

Câu 643. Không thi hành án tử hình đối với phụ nữ:

A. Có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi
B. Có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 24 tháng tuổi
C. Có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi
D. Có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 48 tháng tuổi

Câu 644. Căn cứ vào nhân thân người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, án treo có thể được áp dụng đối với người phạm tội bị xử phạt tù:

A. Không quá 1 năm
B. Không quá 2 năm
C.Không quá 3 năm
D. Không quá 4 năm

Câu 645. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Trách nhiệm hình sự là dạng trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất, bởi phương tiện để thực hiện trách nhiệm hình sự là hình phạt.
B. Trách nhiệm hành chính là dạng trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất.
C. Trách nhiệm dân sự là dạng trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất.
D. Trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm vật chất là dạng trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất.

Câu 646. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Chỉ có tòa án mới có quyền áp dụng hình phạt đối với người phạm tội
B. Ngoài tòa án thì Chính phủ cũng có quyền áp dụng hình phạt đối với người phạm tội
C. Ngoài tòa án, Chính phủ thì viện kiểm sát cũng có quyền áp dụng hình phạt đối với người phạm tội
D. Ngoài tòa án, Chính phủ, viện kiểm sát thì Quốc hội cũng có quyền áp dụng hình phạt đối với người phạm tội

Câu 647. Quá trình tố tụng hình sự có thể được chia thành:

A. 4 giai đoạn
B. 5 giai đoạn
C. 6 giai đoạn
D. 7 giai đoạn

Câu 648. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật tố tụng hình sự:

A. Những QHXH phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hình sự giữa các chủ thể của QHPL tố tụng hình sự.
B. Những QHXH phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hình sự giữa các chủ thể của QHPL tố tụng hình sự.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 649. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật tố tụng hình sự:

A. Phương pháp quyền uy và phối hợp, chế ước lẫn nhau giữa các cơ quan tiến hành tố tụng để điều chỉnh các QHPL tố tụng hình sự.
B. Phương pháp bình đẳng thỏa thuận giữa các cơ quan tiến hành tố tụng để điều chỉnh các QHPL tố tụng hình sự
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 650. Nguồn của ngành luật tố tụng hình sự:

A. Bộ luật tố tụng hình sự là nguồn duy nhất của ngành luật tố tụng hình sự
B. Ngoài Bộ luật tố tụng hình sự thì các đạo luật khác cũng là nguồn của ngành luật tố tụng hình sự
C. Ngoài Bộ luật tố tụng hình sự và các đạo luật thì các văn bản dưới luật cũng là nguồn của ngành luật tố tụng hình sự
D. Cả A, B và C đều sai