888 Câu trắc nghiệm lịch sử lớp 12 thi tốt nghiệp THPT và đại học

Chia sẻ cùng các bạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử lớp 12 dành cho các bạn chuẩn bị tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT và đại học. Bộ câu hỏi gồm hơn 800 câu, bao quát toàn bộ chương trình lịch sử THPT và nội dung bám sát sách giáo khoa. Chúc các bạn làm bài thật tốt và sở hữu nhiều điểm số cao.

Câu 1 Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là gì?

A) Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B) Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
C) Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam.
D) Để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa.

Đáp án B

Câu 2 Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?

A) Công nghiệp chế biến.
B) Nông nghiệp và khai thác mỏ.
C) Nông nghiệp và thương nghiệp.
D) Giao thông vận tải.

Đáp án B

Câu 3 Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?

A) ở Việt Nam có trữ lượng than lớn.
b) Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
c) Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chính quốc
d) Tất cả cùng đúng.

Đáp án D

Câu 4 Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?

A) Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
B) Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất
C) Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp
D) Câu A và B đều đúng

Đáp án D

Câu 5 Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

a Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
b Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
c Năm 1961, Liên Xô đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất.
d Đến thập kỉ 60 của thế kỷ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).

Đáp án D

Câu 6 Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam?

a Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
b Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
c Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến
d Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến

Đáp án B

Câu 7 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?

a Giai cấp nông dân
b Giai cấp công nhân
c Giai cấp đại địa chủ phong kiến
d Giai cấp tư sản, dân tộc

Đáp án C

Câu 8 Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam như thế nào?

A Có thái độ kiên định với Pháp
B Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh
C Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
D Tất cả các
E Câu trên đều đúng.

Đáp án B

Câu 9 Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

A Công nhân
B Nông dân
C Tiểu tư sản
D Tư sản dân tộc

Đáp án B

Câu 10 Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất?

a Nếu năm 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu tấn
B Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô sản xuất tăng
73% so với trước chiến tranh
C Từ 1951 đến 1975, mức tăng trưởng của Liên Xô hàng năm đạt 9,6%
D Từ giữa thập kỉ 70 của thế kỉ XX, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiệp của thế giới.

Đáp án D

Câu 11 Những tổ chức chính trị như: Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Hội Hưng Nam, Đảng Thanh Niên là tiền thân của tổ chức nào?

A Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
b Việt Nam quốc dân đảng.
c Tân Việt cách mạng đảng
d Đông Dương Cộng sản đảng

Đáp án C

Câu 12 Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất bản trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919-1926) là:

a “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Nhành lúa”…
b “Tin tức”, “Thời mới”, “Tiếng dân” …
c “Chuông rè”, “Tin tức”, “Nhành lúa”, …
d “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Người nhà quê” …

Đáp án D

Câu 13 Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó?

a Cuộc bãi công của công nhân Ba Son.
b Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925).
c Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926)
d Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện- Quảng Châu (6/1924)

Đáp án D

Câu 14 Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ quan làm cho phong trào yêu nước dân chủ công khai (19191926) cuối cùng bị thất bại?

a Hệ tư tưởng dân chủ tư sản đã trở nên lỗi thời, lạc hậu.
b Thực dân Pháp còn mạnh, đủ khả năng đàn áp phong trào.
c Giai cấp tư sản dân tộc do yếu kém về kinh tế nên ươn hèn về chính trị; tầng lớp tiểu tư sản do điều kiện kinh tế bấp bênh nên không thể lãnh đạo phong trào cách mạng
d Do chủ nghĩa Mác – Lê nin chưa được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam

Đáp án C

Câu 15 Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70

a Muốn làm bạn với tất cả các nước
b Chỉ quan hệ với các nước lớn
c Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới
d Chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa.

Đáp án C

Câu 16 Nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười”. Câu thơ đó nói lên điều gì?

a Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
B Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.
C Bác Hồ đọc sơ thảo luận cương của Lênin
d Bác Hồ đưa yêu sách đến Hội nghị Vecxai.

Đáp án C

Câu 17 Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác

a Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm Chợ Lớn (1922)
b Cuộc tổng bãi công của công nhân Bắc Kỳ (1922)
c Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn ngăn cản tàu chiến Pháp đi đàn áp cách mạng ở Trung Quốc (8/1925)
d Cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định

Đáp án C

Câu 18 Sự kiện nào thể hiện: “Tư tưởng cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn vào giai cấp công nhân và bắt đầu biến thành hành động của giai cấp công nhân Việt Nam”.

a Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8/1925)
b Nguyễn ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920)
c Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang dội ở Sa Diện-Quảng Châu (6/1924) d Nguyễn ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Vecxai (1919)

Đáp án A

Câu 19 Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn

a Nguyễn ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị vecxai (18/6/1919)
b Nguyễn ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920)
c Nguyễn ái Quốc đọc sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920)
D Nguyễn ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên(6/1925)

Đáp án C

Câu 20 Cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước đông Âu đã làm gì để xóa bỏ sự bóc lột của địa chủ phong kiến đối với nông dân

a Triệt phá âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của bọn phản động
b Cải cách ruộng đất
c Quốc hữu hóa xí nghiệp của tư bản
d Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân

Đáp án B

Câu 21 Đứng truớc chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc quyền lợi của chúng ta là thống nhất, các bạn hãy nhớ lời kêu gọi của Các Mác: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại!”. Hãy cho biết đoạn văn trên của ai, viết trong tác phẩm nào?

a Của Lênin – trong sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa
b Của Mác- Ănghen trong tuyên ngôn Đảng Cộng sản
c Của Nguyễn ái Quốc trong tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa
d Tất cả đều sai

Đáp án C

Câu 22 Vào thời gian nào, Nguyễn ái Quốc rời Pari đi Liên Xô, đất nước mà từ lâu Người mơ ước đặt chân tới

A Tháng 6/1924
B Tháng 6/1922
C Tháng 12/1923
D Tháng 6/1923

Đáp án D

Câu 23 Sự kiện ngày 17/6/1924 gắn với hoạt động nào của Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô, đó là

A Người dự đại hội Nông dân quốc tế
B Người dự đại hội lần thứ V của quốc tế cộng sản
C Người dự đại hội quốc tế phụ nữ
D Người dự đại hội quốc tế VII của quốc tế cộng sản

Đáp án B

Câu 24 Tác dụng trong quá trình hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ năm 1919 đến 1925 là gì?

A Quá trình chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2/1930
B Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
C Quá trình thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam
D Quá trình thực hiện chủ trương “Vô sản hóa” để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam

Đáp án A

Câu 25 Lý do chủ yếu nào chứng minh sự thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân của các nước Đông Âu có ý nghĩa quốc tế:

a Cải thiện một bước đời sống cho nhân dân
b Thực hiện một số quyền tự do dân chủ cho nhân dân
c Tạo điều kiện để Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội
d Tăng cường sức mạnh bảo vệ hòa bình thế giới và góp phần hình thành hệ thông xã hội chủ nghĩa từ năm 1949

Đáp án D

Câu 26 Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thành lập vào thời gian nào? ở đâu?

A Tháng 5/1925 ở Quảng Châu (Trung Quốc).
B Tháng 6/1925 ở Hương Cảng (Trung Quốc)
C Tháng 7/1925 ở Quảng Châu (Trung Quốc)
D Tháng 6/1925 ở Quảng Châu (Trung Quốc)

Đáp án D

Câu 27 Ba tư tưởng sau đây được trình bày trong tác phẩm nào của Nguyễn ái Quốc

+ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
+ Cách mạng phải do Đảng theo chủ nghĩa Mác – Lênin lãnh đạo + Cách mạng Việt Nam phải gắn bó và đoàn kết với cách mạng thế giới

A Tạp chí Thư tín Quốc tế
B “Bản án chế độ thực dân Pháp”
C “Đường cách mệnh”
D Tất cả cùng đúng

Đáp án C

Câu 28 Hãy nêu rõ thành phần và địa bàn hoạt động của Tân Việt cách mạng đảng?

A Công nhân và nông dân, hoạt động ở Trung Kì
B Tư sản dân tộc, công nhân, hoạt động ở Bắc Kì
C Trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản, hoạt động ở Trung Kì
D Tất cả các giai cấp và tầng lớp, hoạt động ở Nam Kì

Đáp án C

Câu 29 Tân Việt cách mạng đảng đã phân hóa như thế nào dưới tác động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên?

A Một số đảng viên tiên tiến chuyển sang Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
B Một số tiên tiến còn lại tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập một chính đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác – Lênin.
C Một số gia nhập vào Việt Nam quốc dân đảng
D Câu A và B đều đúng

Đáp án -d

Câu 30 Sau khi đã hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã:

A Tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa.
B Tiến lên chế độ tư bản chủ nghĩa.
C Một số nước tiến lên xã hội chủ nghĩa, một số nước tiến lên tư bản chủ nghĩa.
D Một số nước thực hiện chế độ trung lập

Đáp án A

Câu 31 Mục tiêu của Việt Nam quốc dân đảng là gì?

A Đánh đuổi thực dân Pháp. xóa bỏ ngôi vua.
B Đánh đuổi thực dân Pháp, thiết lập dân quyền
C Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền
D Đánh đổ ngôi vua, đánh đuổi giặc Pháp, lập nên nước Việt Nam độc
lập

Đáp án C

Câu 32 Cuộc khởi nghĩa của Việt Nam quốc dân đảng nổ ra đêm 9/2/1930 ở Yên Bái, sau đó nổ ra ở các tỉnh nào?

A ở Phú Thọ, Hải Dương, Hà Tĩnh
B ở Hòa Bình, Lai Châu, Sơn La
C ở Vĩnh Yên, Phúc Yên, Yên Thế
D ở Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình

Đáp án D

Câu 33 Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã dẫn đến sự thành lập các tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?

A Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng
B Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn
C Đông Dương cộng sản đảng, Đông dương cộng sản liên đoàn
D Tất cả đều sai

Đáp án -a

Câu 34 Báo “Búa liềm” là cơ quan ngôn luận của tổ chức cộng sản nào được thành lập năm 1929 ở Việt Nam?

A Đông Dương cộng sản liên đoàn
B Đông Dương cộng sản đảng
C An Nam cộng sản đảng
D Đông Dương cộng sản đảng và An Nam cộng sản đảng

Đáp án B

Câu 35 Nước nào ở Đông Âu được mệnh danh là “Đất nước của triệu người khất thực” trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ 2

A Cộng hòa dân chủ Đức
B Tiệp Khắc
C Rumani
D Hunggari

Đáp án D

Câu 36 Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng chịu ảnh hưởng sâu sắc của hệ tư tưởng nào?

A Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin
B Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
C Tư tưởng dân chủ tư sản của đảng Quốc Đại ở ấn Độ
D Tư tưởng của cách Minh Trị ở Nhật Bản

Đáp án B

Câu 37 Những người đúng ra thành lập Việt Nam quốc dân đảng là ai

A Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khác Nhu, Tôn Trung Sơn
B Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính
C Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Nguyễn Phan Long
D Nguyễn Thái Học, Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu, Phó Đức Chính

Đáp án B

Câu 38 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp các yếu tố nào?

A Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân
B Chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh
C Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
D Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào tư sản yêu nước

Đáp án C

Câu 39 Tại Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, không có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào?

A Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng
B Đông Dương cộng sản đảng
C Đông Dương cộng sản liên đoàn
D An Nam cộng sản đảng

Đáp án C

Câu 40 Chỗ dựa chủ yếu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông âu:

A Thành quả của cách mạng dân chủ nhân dân (1946-1949) và nhiệt tình của nhân dân
B Sự hoạt động và hợp tác của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
C Sự giúp đỡ của Liên Xô
D Sự hợp tác giữa các nước Đông Âu

Đáp án A

Câu 41 Con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do đồng chí Nguyễn ái Quốc khởi thảo, đó là:

A Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để tiến lên chủ nghĩa cộng sản
B Thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để
C Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc
D Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc

Đáp án A

Câu 42 Lực lượng cách mạng để đánh đổ đế quốc và phong kiến được nêu trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí Nguyễn ái Quốc khởi thảo là lực lượng nào?

A Công nhân và nông dân
B Công nhân, nông dân và các tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, trung nông
C Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản và địa chủ phong kiến
D Tất cả đều đúng

Đáp án B

Câu 43 Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí Nguyễn ái Quốc khởi thảo và Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo.

A Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa
B Nhân tố quyết đinh mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam là Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo
C Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh đế quốc trước, đánh phong kiến sau?
D Câu A và B đúng

Đáp án D

Câu 44 Sách giáo khoa lịch sử lớp 12, trang 25, có viết: “Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền ở nước ta là đánh đổ bọn đế quốc Pháp; bọn phong kiến và giai cấp tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập …”. Đây là một trong những nội dung của văn kiện nào?

A Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 do đồng chí Trần Phú soạn thảo
B Lời kêu gọi Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng (2-1930)
C Cương lĩnh chính trị của Đảng do đồng chí Nguyễn ái Quốc khởi thảo
D Câu A và B đều đúng

Đáp án C

Câu 45 Nguyên nhân chính của sự ra đời liên minh phong thủ Vác-sa-va (145-1955)

A Để tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Âu
B Để tăng cường sứac mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa
C Để đối phó với khối quân sự NATO
D Để đảm bảo hòa bình và an ninh ở Châu Âu

Đáp án C

Câu 46 Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không thuộc luận cương chính trị tháng 10/1930

a Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
b Cách mạng do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo
c Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
d Lực lượng để đánh đuổi đế quốc và phong kiến là công nông. Đồng thời “phải biết liên lạc với tiểu tư sản, tri thức, trung nông … để kéo họ về phe vô sản giai cấp”

Đáp án D

Câu 47 Trong các nguyên nhân sau nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930- 931

a ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
b Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái
c Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo công nhân và nông dân đứng lên chống đế quốc và phong kiến
d Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột thậm tệ đối với nông dân

Đáp án C

Câu 48 Hai khẩu hiệu mà Đảng ta đã vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931 là khẩu hiệu nào?

a “Độc lập dân tộc” và “ruộng đất dân cày”
b “Tự do dân chủ” và “cơm áo hòa bình”
c “Tịch thu ruộng đất của đế quốc việt gian” và “tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến”
d “Chống đế quốc” và “chống phát xít”`

Đáp án A

Câu 49 Các số liệu sau đây, số liệu nào đúng nhất

a Riêng trong tháng 5/1930, cả nước có 50 cuộc đấu tranh của nông dân, 20 cuộc đấu tranh của công nhân, 8 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị
b Riêng trong tháng 5/1930 cả nước có 30 cuộc đấu tranh của nông dân, 40 cuộc đấu tranh của công nhân và 4 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị
c Riêng trong tháng 5/1930 cả nước có 34 cuộc đấu tranh của nông dân, 16 cuộc đấu tranh của công nhân và 4 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị
D Riêng trong tháng 5/1930 cả nước có 16 cuộc đấu tranh của nông dân, 34 cuộc đấu tranh của công nhân và 4 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị

Đáp án C

Câu 50 Tổ chức Hiệp ước phòng thủ Vác-sa-va mang tính chất

a Một tổ chức kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu
b Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu
c Một tổ chức liên minh chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu
d Một tổ chức liên minh phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu

Đáp án D

Câu 51 Các sự kiện sau đây, sự kiện nào đúng?

a Tháng 2/1930, 3000 công nhân đồn điền Phú Riềng bãi công
B Ngày 1/5/1930, 3000 nông dân huyện Thanh Chương nổi dậy phá đồn điền Trí Viễn
c Ngày 12/9/1930, hơn hai vạn nông dân Hưng Nguyên, Nam Đàn, Nghệ An nổi dậy biểu tình
d Tất cả các sự kiện trên đều đúng

Đáp án -d

Câu 52 Chính quyền Xô viết – Nghệ Tĩnh đã tỏ rõ bản chất cách mạng của mình. Đó là chính quyền của dân, do dân và vì dân. Tính chất đó được biệu hiện ở những điểm cơ bản nào?

A Thực hiện các quyền tự do dân chủ
B Chia ruộng đất cho dân nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô lý
C Xóa bỏ các tập tục lạc hậu, xây dựng đời sống mới
D Tất cả đều đúng

Đáp án D

Câu 53 Qua thực tế lãnh đạo phong trào cách mạng 1930-1931, Đảng ta đã trưởng thành nhanh chóng. Do đó, tháng 4/1931 Đảng ta được quốc tế cộng sản công nhận:

A Là một chi bộ của quốc tế cộng sản
B Là một Đảng trong sạch vững mạnh
C Là một Đảng đủ khả năng lãnh đạo cách mạng
D Là một Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam

Đáp án A

Câu 54 Hệ thống Đảng trong nước nói chung đã được khôi phục vào thời gian nào?

A Đầu năm 1932
B Đầu năm 1933
C Cuối năm 1935
D Cuối năm 1934 đầu năm 1935

Đáp án D

Câu 55 Đâu là mặt hạn chế trong hoạt động của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)

A Thực hiện quan hệ hợp tác, giúp đỡ nhau về kinh tế giữa các thành viên
B Phố hợp giữa các nước thành viên trong các kế hoạch kinh tế dài hạn
C Giúp nhau ứng dụng kinh tế khoa học trong sản xuất
D “Khép kín cửa” không hòa nhập với nền kinh tế thế giới

Đáp án D

Câu 56 Chi bộ cộng sản đầu tiên của nước ta được thành lập ở đâu?

A ở Nam Kì
B ở Bắc Kì
C ở Trung Kì
D ở Trung Quốc

Đáp án B

Câu 57 Tổ chức cộng sản nào ra đời ở Trung Kì?

A Đông Dương cộng sản đảng
B An Nam cộng sản đảng
C Đông Dương cộng sản liên đoàn
D Cả ba tổ chức trên

Đáp án C

Câu 58 Tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930) đại biểu của tổ chức cộng sản nào ở Bắc Kì tham dự?

A An Nam cộng sản đảng
B Đông Dương cộng sản đảng
C Đông Dương cộng sản liên đoàn
D Đông Dương cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn

Đáp án B

Câu 59 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được triệu tập ở đâu?

A ở Hương Cảng – Trung Quốc
B ở Quảng Châu – Trung Quốc
C ở Hà Nội – Việt Nam
D ở Thượng Hải – Trung Quốc

Đáp án a

Câu 60 Công cuộc “cải tổ” của Liên Xô đã mang lại hệ quả gì?

A Đất nước thoát khỏi khủng hoảng
B Cải tổ được hệ thống chính trị
C Cải tổ được xã hội
D Đất nước lâm vào khủng hoảng

Đáp án D

Câu 61 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do ai khởi thảo

A Trần Phú
B Nguyễn ái Quốc
C Lê Hồng Phong
D Nguyễn Văn Cừ

Đáp án B

Câu 62 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam gồm các văn kiện nào?

A Chính cương vắn tắt và Điều lệ vắn tắt
B Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt
C Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt
D Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt và Lời kêu gọi của Nguyễn ái Quốc

Đáp án B

Câu 63 Nơi diễn ra Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất tháng 10 năm 1930 ở đâu

A Hương Cảng – Trung Quốc
B Quảng Châu – Trung Quốc
C Hà Nội – Việt Nam
D Không phải các địa điểm trên

Đáp án A

Câu 64 Lực lượng cách mạng được nêu ra trong Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 là:

A Công nhân, nông dân
B Công nhân, nông dân và tiểu tư sản
C Công nhân, nông dân, tư sản và tiểu tư sản
D Công nhân, nông dân và trí thức

Đáp án A

Câu 65 Nước nào ở Đông Nam á gia nhập vào khối ASEAN năm 1991

A Việt Nam
B Lào
C Campuchia
D Brunây

Đáp án C

Câu 66 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất đã quyết định đổi tên Đảng ta thành:

A Đảng Cộng sản Việt Nam
B Đảng Cộng sản Đông Dương
C Đảng Lao động Việt Nam
D Đông Dương cộng sản đảng

Đáp án B

Câu 67 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất bầu ai làm Tổng bí thư

A Nguyễn ái Quốc
B Trường Chinh
C Trần Phú
D Hà Huy Tập

Đáp án C

Câu 69 Sự kiện nào dưới đây không thuộc Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930

A Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
B Cách mạng Việt Nam trước hết làm cách mạng tư sản dân quyền sau
đó làm cách mạng xã hội chủ nghĩa
C Lực lượng của cách mạng Việt Nam là công nhân và nông dân
D Vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam

Đáp án C

Câu 70 Biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A Các nước Đông Nam á đều giành được độc lập
B Các nước Đông Nam á đều gia nhập ASEAN
C Các nước Đông Nam á trở thành nước công nghiệp mới (NIC)
D Tất cả đều đúng

Đáp án A

Câu 71 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ nhất do ai chủ trì?

A Trần Phú
B Nguyễn ái Quốc
C Nguyễn Văn Cừ
D Hà Huy Tập

Đáp án A

Câu 72 ý nghĩa lớn nhất về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?

A Là kết quả của quá trình đấu tranh giai cấp và dân tộc ở Việt Nam
B Mở ra một bước ngoặt lịch sử vô cùng quan trọng trong lịch sử dân tộc Việt Nam
C Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam
D Là bước chuẩn bị tất yếu có tính chất quyết định cho sự nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam

Đáp án B

Câu 73 Trong các niên đại sau đây, niên đại nào gắn với Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo

A Tháng 10 – 1930
B Tháng 9 – 1930
C Tháng 2 – 1930
D Tháng 3 – 1930

Đáp án A

Câu 74 Vai trò to lớn của Nguyễn ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam từ năm 1920 đến năm 1930 là gì?

A Tìm ra con đường giải phóng dân tộc đúng đắn
B Sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam
C Đề ra đường lối cơ bản cho cách mạng Việt Nam
D Câu b và câu c đúng

Đáp án A

Câu 75 Khối SEATO là liên minh chính trị quân sự do nước nào cầm đầu?

A Anh
B Mĩ
C Liên Xô
D Đức

Đáp án B

Câu 76 Chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền vào Việt Nam bằng con đường nào là cơ bản nhất?

A Hoạt động của các thủy thủ trên tàu viễn dương
B Hoạt động của Nguyễn ái Quốc
C Qua sách báo từ nước ngoài gửi về trong nước
D Câu a và b đúng

Đáp án B

Câu 77 Nguyễn ái Quốc đã thành lập tổ chức nào để thông qua đó truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào trong nước?

A Việt Nam cách mạng đồng chí hội
B Tân Việt cách mạng đảng
C Tâm tâm xã
D Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

Đáp án D

Câu 78 Khi mới thành lập, Đảng ta lấy tên là gì?

A Đảng Cộng sản Đông Dương
B Đảng Cộng sản Việt Nam
C Đảng Lao động Việt Nam
D Đông Dương cộng sản đảng

Đáp án B

Câu 79 Ban chấp hành Trung ương Đảng chính thức được bầu tại Hội nghị lần thứ nhất (10/1930) gồm bao nhiêu đại biểu

A Có 05 đại biểu
B Có 06 đại biểu
C Có 07 đại biểu
D Có 09 đại biểu

Đáp án C

Câu 80 ấn Độ tuyên bố độc lập vào thời gian nào?

A Ngày 26-1-1950
B Ngày 26-2-1950
C Ngày 26-1-1951
D Ngày 19-2-1950

Đáp án A

Câu 82 Nguyễn ái Quốc đến Quảng Châu – Trung Quốc tiếp xúc với tổ chức của người Việt Nam đầu tiên đó là tổ chức nào?

A Tâm tâm xã
B Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
C Tân Việt cách mạng đảng
D Không phải các tổ chức trên

Đáp án A

Câu 83 ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 nặng nề nhất đối với ngành sản xuất nào của Việt Nam

A Nông nghiệp
B Công nghiệp
C Thủ công nghiệp
D Thương nghiệp

Đáp án A

Câu 84 Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931

A Thực dân Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân ta
B Lòng yêu nước nồng nàn và căm thù giặc sâu sắc của mọi tầng lớp nhân dân
C Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối chính trị đúng đắn
D ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới

Đáp án C

Câu 85 Nhờ đâu ấn Độ từ một nước phải nhập lương thực trở thành một nước tự túc được lương thực?

A “cách mạng xanh” trong nông nghiệp
B Khai hoang các vùn đất mới
C Nông dân hăng hái sản xuất
D Tất cả các nguyên nhân trên

Đáp án A

Câu 86 Phong trào cách mạng 1930-1931 phát triển lên đến đỉnh cao vào thời gian nào?

A Tháng 2 đến tháng 4 năm 1930. B Tháng 5 đến tháng 8 năm 1930
C Tháng 9 đến tháng 10 năm 1930
D Tháng 2 đến tháng 5 năm 1931

Đáp án C

Câu 87 Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh tồn tại trong thời gian nào?

A Từ 4 đến 5 tháng
B Từ 5 đến 6 tháng
C Một năm
D Hai năm

Đáp án A

Câu 88 Trong tháng 5 năm 1930, cả nước có bao nhiêu cuộc đấu tranh của công nhân, của nông dân?

A 20 cuộc đấu tranh của công nhân, 34 cuộc đấu tranh của nông dân
B 16 cuộc đấu tranh của công nhân, 34 cuộc đấu tranh của nông dân
C 18 cuộc đấu tranh của công nhân, 30 cuộc đấu tranh của nông dân
D 20 cuộc đấu tranh của công nhân, 43 cuộc đấu tranh của nông dân

Đáp án B

Câu 89 Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh được thành lập bằng cách nào?

A Do dân bầu ra.
B Ban chấp hành nông hội xã quản lý chính quyền dưới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng
C Chi bộ Đảng ở địa phương đứng ra nắm lấy chính quyền
D Công nhân đứng ra nắm lấy chính quyền

Đáp án B

Câu 90 Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên được thành lập vào năm nào?

A Năm 1947
B Năm 1948
C Năm 1949
D Năm 1950

Đáp án B

Câu 91 Bài học kinh nghiệm về lực lượng cách mạng được rút ra trong phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?

A Xây dựng sự đoàn kết giữa công-nông với các lực lượng cách mạng khác
B Xây dựng khối liên minh công nông
C Xây dựng khối đoàn kết dân tộc D Tất cả đều đúng.

Đáp án A

Câu 92 Yếu tố nào dưới đây thể hiện tính rộng khắp của phong trào cách mạng 1930-1931

A Phong trào nổ ra trên khắp toàn quốc
B Phong trào kéo dài từ đầu năm 1930 đến cuối năm 1930
C Phong trào do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo
D Câu a và b đúng

Đáp án D

Câu 93 Yếu tố nào dưới đây biểu hiện tính triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931

A Phong trào đã sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và đã giành được chính quyền ở nông thôn Ngệ Tĩnh
B Phong trào đã có sự liên minh công – nông vững chắc
C Phong trào đã đánh bại thực dân Pháp và phong kiến tay sai
D Tất cả các yếu tố đó

Đáp án A

Câu 94 Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở đâu? Vào thời gian nào?

A ở Hương cảng- Trung Quốc, vào tháng 3 năm 1930
B ở Quảng Châu – Trung Quốc, vào tháng 5 năm 1935
C ở Ma Cao – Trung Quốc, vào tháng 3 năm 1935
D ở Cửu Long – Trung Quốc, vào tháng 3 năm 1935

Đáp án C

Câu 95 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc nào mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược khu vực Trung Đông

a Đế quốc Pháp B Đế quốc Mĩ
C Đế quốc Anh
D Đế quốc Đức

Đáp án B

Câu 96 Từ tháng 5 đến tháng 8 năm 1930, phong trào cách mạng nổ ra mạnh nhất ở đâu?

A ở miền Bắc
B ở miền Nam
C ở miền trung
D Trong cả nước

Đáp án c

Câu 97 Đâu là nguyên nhân thuộc về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931

A Thực dân Pháp áp bức bóc lột nặng nề, thêm vào đó là cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm cho đời sống nhân dân ta vô cùng khốn khổ
B Thực dân Pháp thực hiện cuộc khủng bố trắng
C Đảng ra đời đề ra khẩu hiệu “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”
D Tất cả các nguyên nhân nêu trên

Đáp án A

Câu 98 Sự kiện nào dưới đây gắn với ngày 12 tháng 9 năm 1930

A Bãi công của công nhân Vinh – Bến Thủy
B Nổi dậy của nông dân Hưng Nguyên – Nam Đàn – Nghệ An
C Nổi dậy của nông dân Thanh Chương phá đồn điền Trí Viễn
D Bãi công của công nhân đồn điền cao su Dầu Tiếng

Đáp án B

Câu 99 Ba nghìn nông dân Thanh Chương kéo đến phá đồn điền Trí Viễn vào thời gian nào?

A Ngày 21 tháng 9 năm 1930
B Ngày 12 tháng 9 năm 1930
C Ngày 1 tháng 5 năm 1930
D Ngày 1 tháng 8 năm 1930

Đáp án C

Câu 100 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ sớm nhất ở vùng nào của Châu Phi

A Bắc Phi
B Đông Phi
C Nam Phi
D Tây Phi

Đáp án A

Câu 101 Điểm nổi bật nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là gì?

A Vai trò lãnh đạo của Đảng và thực hiện liên minh công nông
B Tập hợp đông đảo quần chúng thành lập đội quân chính trị
C Đảng kiên định trong đấu tranh
D Tất cả cùng đúng

Đáp án A

Câu 102 Hai khẩu hiệu “độc lập dân tộc” và “ruộng đất dân cày” được thể hiện rõ nét nhất trong thời kỳ cách mạng nào?

A 1930 -1931
B 1932 -1935
C 1936 -1939
D 1939 -1945

Đáp án A

Câu 103 Phong trào cách mạng 1930 -1931 đạt đến đỉnh cao trong thời điểm lịch sử nào?

A Từ tháng 2 – 4/1930
B Từ tháng 5 – 8/1930
C Từ tháng 9 – 10/1930
D Từ tháng 1 – 5/1931

Đáp án C

Câu 104 Công tác mặt trận được xây dựng thời kỳ cách mạng 1930- 1931 gọi tên là gì?

A Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
B Mặt trận dân chủ Đông Dương
C Hội phản đế Đông Dương
D Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương

Đáp án C

Câu 105 Vào tháng 8/1954 Angiêri diễn ra sự kiện lịch sử tiêu biểu nào?

A Mặt trận dân tộc giải phóng Angiêri được thành lập
B Đất nước Angiêri bước vào kỷ nguyên độc lập tự do
C Quân giải phóng Angiêri được thành lập
D Cuộc khởi nghĩa vũ trang lan rộng khắp nơi

Đáp án A

Câu 106 Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ cách mạng 1930 – 1931 là gì?

A Chống đế quốc và phong kiến đòi độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày
B Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
C Chống đế quốc và phát xít Pháp – Nhật, đòi độc lập cho dân tộc
D Chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình

Đáp án A

Câu 107 Tháng 5/1930 có bao nhiêu cuộc đấu tranh của công nhân

A Có 34 cuộc đấu tranh
B Có 16 cuộc đấu tranh
C Có 25 cuộc đấu tranh
D Có 18 cuộc đấu tranh

Đáp án B

Câu 108 Sự kiện lịch sử nào năm 1930 đã chứng tỏ “thời kỳ đấu tranh kịch liệt” đã đến

A Cuộc đấu tranh của 3000 nông dân ở Thanh Chương
B Cuộc tổng bãi công của công nhân Vinh – Bến Thủy
C Cuộc biểu tình của hơn 2 vạn nông dân Hưng Nguyên
D Tất cả các sự kiện trên

Đáp án B

Câu 109 Bước ngoặt của phong trào cách mạng 1930 -1931 được đánh dấu bằng cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân trong cả nước nổ ra vào thời gian nào?

READ:  Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm và đáp án lịch sử lớp 11

A Ngày 1/5/1930
B Ngày 1/8/1930
C Ngày 12/9/1930
D Ngày 16/5/1930

Đáp án A

Câu 110 Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Nam Phi đấu trang chống thế lực nào?

A Chống chủ nghĩa đế quốc
B Chống chủ nghĩa thực dân
C Chống chủ nghĩa phát xít
D Chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc

Đáp án D

Câu 111 Sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 -1933, chủ nghĩa phát xít đã nắm được chính quyền ở đâu?

A Đức, Phát, Nhật
B Đức, Tây Ban Nha, ý
C Đức, Italia, Nhật
D Đức, áo, Hung

Đáp án C

Câu 112 Đại hội quốc tế cộng sản lần VII họp vào thời gian nào, ở đâu?

A 6/1934 tại Macao – Trung Quốc
B 7/1935 tại Maxcova – Liên Xô
C 3/1935 tại Macao – Trung Quốc
D 7/1935 tại Ianta – Liên Xô

Đáp án B

Câu 113 Đại hội lần VII của quốc tế cộng sản đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mặt của nhân dân thế giới là bọn nào?

A Chủ nghĩa đế quốc, thực dân
B Chủ nghĩa quân phiệt và chủ nghĩa đế quốc
C Không phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa phát xít
D Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc

Đáp án C

Câu 114 Kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương trong những năm 1936 – 1939 là bọn nào?

A Thực dân Pháp nói chung
B Bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng
C Bọn phát xít
D Bọn phong kiến tay sai

Đáp án B

Câu 115 Sau chiến trang thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ La Tinh được mệnh danh là gì?

A “Lục địa mới trỗi dậy”
B “Lục địa thức tỉnh”
C “Lục địa bùng cháy”
D “Lục địa giải phóng”

Đáp án C

Câu 116 Chủ trương thành lập mặt trận trong thời kỳ cách mạng 1936 – 1939 có tên gọi là gì?

A Mặt trận phản đế Đông Dương
B Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
C Mặt trận nhân dân thống nhất phản đế Đông Dương
D Mặt trận Việt Minh

Đáp án C

Câu 117 Phong trào Đông Dương đại hội diễn ra trong thời gian nào?

A Từ năm 1936 – 1939
B Từ cuối năm 1936 đến cuối năm 1937
C Từ giữa năm 1936 – 3/1938
D Từ giữa năm 1936 – 9/1936

Đáp án D

Câu 118 Cuộc mít tinh lớn nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 diễn ra vào thời gian nào ở đâu?
A Vào ngày 1/8/1936 tại quảng trường Ba Đình Hà Nội
B Vào ngày 1/5/1938 tại Bến Thủy – Vinh
C Vào ngày 1/5/1939 tại Hà Nội
D Vào ngày 1/5/1938, tại Đấu Xảo, Hà Nội

Đáp án D

Câu 119 Trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939, có hai sự kiện tiêu biểu nhất, đó là sự kiện nào?
A Phong trào Đại hội Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ
B Phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí và nghị trường
C Phong trào đón Gođa và đấu tranh nghị trường
D Phong trào báo chí và đòi dân sinh dân chủ

Đáp án A

Câu 121 Căn cứ vào tình hình thế giới, trong nước và tiếp thu đường lối của Quốc tế cộng sản, Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định kẻ thù trước mắt của nhân dân Đông Dương là bọn nào?
A Thực dân Pháp
B Bọn phản động thuộc địa cùng bè lũ tay sai không chịu thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp
C Bọn phong kiến
D
E Câu A và B đúng

Đáp án A

Câu 122 Nhiệm vụ cách mạng của Đảng ta xác định trong thời kỳ 1936-1939 là gì?
A Đánh đuổi đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập
B Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày
C Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
D Tất cả đều đúng

Đáp án C

Câu 123 Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập mặt trận với tên gọi là gì?
A Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
B Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
C Mặt trận dân chủ Đông Dương
D Mặt trận Việt Minh

Đáp án B

Câu 124 Đến tháng 3/1938, tên gọi của mặt trận ở Đông Dương là gì?
A Mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dương
B Mặt trận thống nhất phản đế Đông Dương
C Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
D Mặt trận Việt Minh

Đáp án A

Câu 125 Sau sự kiện lịch sử nào, Cuba tuyên bố bắt đầu bước vào tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội
A Batixta bỏ chạy ra nước ngoài
B Chiến thắng Hirôn
C Chế độ độc tài Batixta bị sụp đổ
D Tất cả các sự kiện trên

Đáp án B

Câu 126 Về hình thức và phương pháp đấu tranh trong thời kỳ 1936-1939 diễn ra như thế nào?
A Hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai
B Kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
C Lợi dụng tình hình thế giới và trong nước đấu tranh công khai đối mặt với kẻ thù
D Đấu tranh trên lĩnh vực nghị trường là chủ yếu

Đáp án A

Câu 127 Nét nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là gì?
A Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân
B Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của đảng viên được nâng cao
C Tập hợp được một lực lượng công – nông hùng mạnh
D Đảng đã tập hợp được một lực lượng quần chúng đông đảo, sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú

Đáp án D

Câu 128 Một số tác phẩm mang tính chính trị được phổ biến rộng rãi nhằm
tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin và chính sách của Đảng đó là tác
phẩm nào?
A Đường cách mệnh
B Bản án chế độ thực dân Pháp
C Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
D Vấn đề dân cày

Đáp án D

Câu 129 Hình thức đấu tranh nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào cách mạng 1936-1939
A Công khai hợp pháp
B Đấu tranh vũ trang
C Đấu tranh nghị trường
D
E Câu b và
F Câu c đúng

Đáp án B

Câu 130 Nguyên nhân nào là cơ bản nhất làm cho nền kinh tế của Mĩ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai
a Thu lợi nhuận trong chiến tranh thế giới thứ hai
b Không bị chiến tranh tàn phá c áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật d Có tài nguyên phong phú và quân sự nền kinh tế

Đáp án C

Câu 131 Sự kiện nào sau đây của chiến tranh thế giới thứ hai có tác động mạnh mẽ với Việt Nam
a Đức đánh chiếm Ba Lan (9/1939) b Đức đánh chiếm Pháp (6/1940)
c Nhật mở rộng chiến tranh ở Châu á thái bình dương(9/1940) d
Câu b và c đúng

Đáp án D

Câu 132 Thực dân Pháp thi hành chính sách gì ở Đông Dương khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ? a Chính sách kinh tế chỉ huy b Chính sách khủng bố trắng c Chính sách thời chiến d Chính sách hai mặt

Đáp án C

Câu 133 Trong hội nghị Trung ương đảng lần thứ sáu (1939) Đảng ta đã chủ động thành lập mặt trận với tên gọi là gì?
a Mặt trận phản đế Đông Dương
b Mặt trận nhân dân thống nhất phản đế Đông Dương c Mặt trận dân chủ Đông Dương
d Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương

Đáp án D

Câu 134 Đảng ta xác định kẻ thù trong giai đoạn cách mạng 1939-1945 là bọn nào?
a Bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng b Bọn đế quốc và phát xít c Bọn thực dân và phong kiến d Bọn phát xít Nhật

Đáp án B

Câu 135 Vì sao Nhật bản có thêm cơ hội để đạt được bước phát triển thần kỳ?
a Mĩ gây chiến tranh xâm lược Việt Nam b Mĩ gây chiến tranh xâm lược Triều Tiên c Mĩ cho Nhật bản vay nhiều tiền
D Mĩ không đủ sức cạnh tranh với Nhật bản

Đáp án A

Câu 136 Hội nghị lần thứ sáu (11/1939) của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương lúc này là gì?
A Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp lên hàng đầu

B Chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh
C Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách
D Tất cả các nhiệm vụ trên

Đáp án C

Câu 137 Mối quan hệ giữa hai khẩu hiệu: “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất
dân cày” được giải quyết như thế nào trong thời kỳ 1939-1945 a Tạm gác lại khẩu hiệu ruộng đất
b Tạm gác lại khẩu hiệu giải phóng dân tộc
c Tiếp tục thực hiện hai khẩu hiệu trên một cách đồng bộ d Cả a và b đều đúng

Đáp án A

Câu 138 Hội nghị trung ương lần sáu vào ngày tháng năm nào? Tại đâu?

a Ngày 19/5/1941 tại Bà Điểm – Hóc Môn b Ngày 15/9/1939 tại Pắc Bó – Cao Bằng c Ngày 6/11/1939 tại Bà Điểm – Hóc Môn
D Ngày 10/5/1940 tại Đình Bảng – Bắc Ninh

Đáp án C

Câu 139 Ngày 23/11/1940 gắn liền với sự kiện lịch sử nào trong những phát súng đầu tiên báo hiệu thời kỳ đấu tranh mới
A Khởi nghĩa Bắc Sơn
B Khởi nghĩa Nam kỳ
C Binh biến Đô Lương
D Khởi nghĩa Ba Tơ

Đáp án B

Câu 140 Tháng 9/1946 Quốc hội lập hiến nước Pháp thông qua bản hiến Pháp mới thiết lập nền cộng hòa thứ mấy ở Pháp
a Nền cộng hòa thứ hai b Nền cộng hòa thứ ba c Nền cộng hòa thứ tư D Nền cộng hòa thứ năm

Đáp án C

Câu 141 Nguyên nhân chủ quan làm cho khởi nghĩa Bấc Sơn, khởi nghĩa Nam
Kì và binh biến Đô Lương bị thất bại a Đế quốc Pháp và phát xít Nhật còn mạnh b Khởi nghĩa nổ ra chưa đúng thời cơ
c Pháp cấu kết với Nhật khi Nhật vào Đông Dương
d
e Câu b và
f Câu c đúng

Đáp án B

Câu 142 Những người con ưu tú của Đảng như : Nguyễn văn Cừ, Hà huy Tập, Nguyễn thị Minh Khai bị thực dân Pháp xử bắn sau cuộc khởi nghĩa nào?
a Khởi nghĩa Yên Bái
b Khởi nghĩa Bắc Sơn
c Khởi nghĩa Nam Kì
D Binh biến Đô Lương
Dáp án C

Câu 143 Lực lượng nào tham gia vào cuộc binh biến Đô Lương (13/1/1941)
A Đông đảo quần chúng nhân dân b Chủ yếu là công nhân và nông dân
c Chủ yếu là nông dân
D chỉ có binh biến người Việt trong quân đội Pháp, không có quuần chúng tham gia

Đáp án D

Câu 144 ý nghĩa chung của 3 sự kiện: khởi nghĩa Bắc Sơn ,khởi nghĩa Nam Kì, binh biến Đô Lương là gì?
A Giáng một đòn phủ đầu chí tử vào thực dân Pháp đồng thời nghiêm
khắc cảnh cáo phát xít Nhật
B để lại nhiều bài học kinh nghiện về khỏi nghĩa vũ trang
c Giáng một đòn quyết liệt vào bọn thực dân phong kiến d
Câu a và b đúng

Đáp án D

Câu 145 Hiến pháp của nền cộng hòa thứ năm nước Pháp ban hành vào thời gian nào?
a Tháng10/1958
b Tháng12/1958
c Tháng 6/1958
d Tháng 5/1958

Đáp án A

Câu 146 Với “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương” giữa Pháp và Nhật ký vào ngày 23/7/1941, Pháp đã thừa nhận cho Nhật có quyền gì ở Đông
Dương a Có quyền chỉ huy kinh tế b Có quyền đóng quân trên toàn cõi Đông Dương
c Có quyền độc chiếm ba sân bay Cát Bi, Gia Lâm, Phủ Lạng Thương d Có quyền đưa 6000 quân đóng ở phía bắc sông Hồng

Đáp án B

Câu 147 Nguyên nhân dẫn đến hậu quả làm cho hơn hai triệu đồng bào ta ở miền Bắc trong mấy tháng đầu năm 1945 là gì
a Thực dân Pháp bắt nhân dân ta bán thóc theo diện tích cày cấy b Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa, phá hoa màu để trồng đay, thầu dầu c Ngăn chặt không cho vận chuyển lương thực từ miền nam ra miền
Bắc d Tất cả các nguyên nhân trên

Đáp án D

Câu 148 Việc thực hiện chính sách hai mặt: Một mặt chúng vẫn tiếp tục đàn áp
bóc lột nhân dân ta. Mặt khác đưa ra nhiều thủ đoạn lừa bịp hòng làm cho nhân dân ta tưởng chúng là “bạn” chứ không phải là “thù”. Đó là chính sách của?
A Bọn thực dân Pháp
B Bọn phát xít Nhật
C Bọn tay sai phong kiến
D Bọn thực dân Pháp và phát xít Nhật

Đáp án A

Câu 149 Hội nghị Trung ương Đảng (11/1940) tại làng Đình Bảng – Bắc Ninh đã xác định kẻ thù chính của cách mạng Đông Dương lúc này là bọn nào?
a Phát xít Nhật
b Đế quốc và phát xít Pháp, Nhật c Phát xít Nhật và tay sai d Thực dân Pháp
c Đáp án B

Câu 150 Khối thị trường chung châu âu ra đời vào thời gian nào? ở đâu? a 25/3/1957 tại Italia b 25/3/1958 tại Đức c 25/3/1959 tại Pháp
d 25/3/1960 tại Hà Lan
A

Câu 151 Nhà thơ Tố Hữu viết:
“Ba mươi năm chân không mỏi Mà đến bây giờ mới tới nơi.”
Đó là hai
Câu thơ nói về quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn ái Quốc và đến khi Người quay về tổ quốc. Vậy, Nguyễn ái Quốc về nước thời gian nào? ở đâu? a Ngày 25/1/1941, tại Pắc Bó – Cao Bằng b Ngày 28/1/1941, tại Tân Trào – Tuyên Quang c Ngày 28/1/1941, tại Pắc Bó – Cao Bằng d Ngày 28/2/1941, tại Hà Nội

Đáp án C

Câu 152 Từ ngày 10 đến 19/5/1941 ở Việt Nam diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng có liên quan đến Cách mạng tháng Tám. a Đức mở cuộc tấn công vào lãnh thổ Liên Xô b Nguyễn ái Quốc mới đặt chân về tổ quốc c Quá trình diễn ra hội nghị trung ương Đảng lần thứ 8 d
Câu a và c đúng

Đáp án C

Câu 153 Đoạn văn sau đây được Nguyễn ái Quốc trình bày lúc nào?
“Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi
được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể
quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm sau cũng không đòi được”.
A Trong hội nghị Trung ương Đảng lần 6 (11/1939)
B Trong hội nghị Trung ương Đảng lần 8 (5/1941)
C Trong thử gửi đồng bào toàn quốc sau Hội nghị TW lần thứ 8
D Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Đáp án B

Câu 154 Mặt trận Việt Minh được thành lập trong Hội nghị nào của Đảng?
a Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11/1939) b Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941) c Hội nghị toàn quốc (từ 13 đến 15/8/1945) d Không phải các hội nghị trên.

Đáp án B

Câu 155 Vào giai đoạn nào Tây Âu và Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế, tài chính cạnh tranh khốc liệt với Mĩ?
a Giai đoạn 1945 – 1954 b Giai đoạn 1950 – 1973 c Giai đoạn 1973 – 1990 d Giai đoạn 1990 – nay

Đáp án B

Câu 156 Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám 1945? a Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc
b Hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Hội nghị Trung
ương lần thứ 6 c Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân d Củng cố được khối đoàn kết toàn dân.

Đáp án B

Câu 157 Trình bày xuất xứ của đoạn văn sau đây : “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta hãy đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi, lửa bỏng”.
A Trong thư của Nguyễn ái Quốc gửi đồng bào cả nước
B Trong Hội nghị Trung ương Đảng lần 8
C Trong lời Hịch của mặt trận Việt minh
D Trong Quân lệnh số 1 của Mặt trận Việt Minh

Đáp án A

Câu 158 Đội cứu quốc quân ra đời đó là sự hợp nhất giữa hai tổ chức vũ trang nào? a Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Ba Tơ
b Đội du kích Bắc Sơn và đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân c Đội du kích Bắc Sơn và đội Việt Nam giải phóng quân
d Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Thái Nguyên

Đáp án D

Câu 159 Việc gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn là việc làm của tổ chức nào?
a Đội du kích Bắc Sơn
b Đội Cứu quốc quân c Đội du kích Thái Nguyên
d Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

Đáp án B

Câu 160 Chủ nghĩa tư bản trở thành chủ nghĩa tư bản hiện đại vào thời gian nào? a Cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII
b Cuối thế kỉ XVIII đến đầu năm 1945 c Từ năm 1945 đến nay d Từ năm 1991 đến nay

Đáp án C

Câu 161 Vì sao Nhật bất ngờ làm cuộc đảo chính hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương vào đêm 9 tháng 3 năm 1945
A Để tránh hậu họa khi quân Đồng minh vào Đông Dương, Pháp sẽ dựa vào Đồng minh đánh Nhật.
B Nhật muốn độc chiếm hoàn toàn Đông Dương.
C Pháp không thực hiện đúng những điều khoản đã kí với Nhật
D Nhật bị Đồng minh đánh bại nên trả thù Pháp

Đáp án A

Câu 162 Sau cuộc đảo chính ngày 9/3/1945, Bảo Đại khác danh hiệu gì?
A “Thủ tướng”
B “Quốc trưởng”
C “Tổng thống”
D “Cố vấn tối cao”

Đáp án A

Câu 163 Ngay trong đêm 9/3/1945, khi Nhật đảo chính Pháp, ban thường vụ Trung ương Đảng họp và nhận định tình hình như thế nào? a Cuộc đảo chính Nhật – Pháp gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị
đối với Nhật, làm cho tình thế cách mạng xuất hiện b “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” c Pháp sẽ ra sức chống lại Nhật d Tất cả đều đúng

Đáp án A

Câu 164 Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong: a Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9/3/1945) b Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” c Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ 13 đến 15/8/1945)
d Đại hội Quốc dân Tân Trào

Đáp án B

Câu 165 Hội nghị Ianta được triệu tập ở đâu ? Vào thời gian nào?
a Tại Pháp. Từ ngày 04 đến 12 tháng 4 năm 1945 b Tại Anh. Từ ngày 04 đến 12 tháng 2 năm 1945 c Tại Mĩ. Từ ngày 04 đến 12 tháng 3 năm 1945
d Tại Liên Xô. Từ ngày 04 đến 12 tháng 2 năm 1945

Đáp án d

Câu 166 Quyết định Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi Đồng minh vào Việt Nam. Đó là nội dung thể hiện trong Nghị quyết nào của Đảng? a Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 b Nghị quyết của Đảng tại Hội nghị toàn quốc (13 đến 15/8/1945) c Nghị quyết của Đại hội Quốc dân Tân Trào
d Nghị quyết của ban thường vụ trung ương Đảng họp ngay trong đêm 9/3/1945

Đáp án B

Câu 167 Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
a Đấu tranh vũ trang b Đấu tranh bạo lực c Đấu tranh chính trị d Đấu tranh ngoại giao

Đáp án A

Câu 168 Thời cơ trong cách mạng tháng Tám được xác định vào thời điểm lịch sử nào? a Ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp
b Ngày 12/3/1945, thông qua chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành
động của chúng ta” c Ngày 14/8/1945, Nhật bị Đồng minh đánh bại
d Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện

Đáp án C

Câu 169 Yếu tố nào dưới đây có tác động làm cho cách mạng tháng Tám 1945 nổ ra và giành được thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu a Do thời cơ khách quan thuận lợi b Do thời cơ chủ quan thuận lợi c Do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo
d Do nhân dân ta vùng lên đấu tranh đồng loạt ở khắp các địa phương

Đáp án A

Câu 170 Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc gồm những nước nào? a Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc b Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Đức C Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Nhật, Pháp, Trung Quốc
D Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Đức, Trung Quốc

Đáp án A

Câu 172 Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh đã đón nhận đồng minh vào trong cách mạng tháng Tám
A Hội nghị toàn quốc (13 – 15/8/1945)
B Đại hội quốc dân Tân Trào (16 – 18/8/1945)
C Hội nghị quân sự Bắc kỳ (5/1945)
D
E Câu A và B đúng

Đáp án D

Câu 173 Mặt trận nào giữ vai trò chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng tháng Tám 1945 ?
A Mặt trận liên việt
B Mặt trận Việt minh
C Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
D Mặt trận dân chủ Đông Dương

Đáp án B

Câu 174 Hạn chế về lực lượng cách mạng nêu ra trong luận cương chính trị tháng 10/1930 được khắc phục trong mặt trận nào ?
A Mặt trận dân chủ Đông Dương
B Mặt trận Việt Minh
C Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
D Mặt trận nhân dân thống nhất phẩn đế Đông Dương

Đáp án D

Câu 175 Mỹ phát động chiến tranh lạnh vào thời gian nào? Gắn liền với đời tổng thống nào? a Tháng 5/1947. Đời tổng thống Tơrumơn B Tháng 6/1947. Đời tổng thống Aixenhao
C Tháng 3/1947. Đời tổng thống Tơrumơn
D Tháng 5/1947. Đời tổng thống Kennơđi

Đáp án C

Câu 176 Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ đảng ta đã hoàn thành công việc chuẩn bị về chủ chương, đường lối cho cách mạng tháng Tám?
A Hội nghị TW lần thứ 6 (tháng 11/1939)
B Hội nghị TW lần 8 (tháng 5/1941)
C Hội nghị toàn quốc (13-15/8/1945)
D Đại hội quốc dân Tân Trào (16-18/8/1945)

Đáp án B

Câu 177 Hội nghị TW lần 6 (tháng 11/1939) đã xác định mục tiêu chiến lược trước mắt của cách mạng Đông Dương là gì?
A Đánh đổ phong kiến đem lại ruộng đất cho dân cày
B Củng cố và xây dựng Đảng thật vững mạnh
C Củng cố và xây dựng Mặt trận, đoàn kết toàn dân
D Đánh đổ Đế quốc và tay sai

Đáp án D

Câu 178 Vì sao nói rằng hội nghị TW Đảng lần thứ 8 có tầm quan trọng đặc biệt?
A Nó hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đề ra trong hội nghị TW 6 (11/1939)
B Nó quyết định thành lập mặt trận Việt Minh
C Nó đánh dấu thời điểm Nguyễn ái Quốc về nước
D Tất cả các lý do trên đều đúng

Đáp án A

Câu 179 Vấn đề khởi nghĩa vũ trang được đưa ra bàn bạc và quyết định từ thời gian nào để tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
A Từ hội nghị TW lần 6 (11/1939)
B Từ hội nghị TW lần 8 (5/1941)
C Từ Hội nghị TW lần 7 (11/1940)
D Sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945)
Đáp ứng A

Câu 180 Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ Xô-Mĩ chấm dứt “chiến tranh lạnh” giữa 2 nước lớn?
A Quan hệ Xô-Mĩ ngày càng được cải thiện
B Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa tổng thống George Bus (Mĩ) và
Goócbachóp tại đảo Manta vào năm 1939 c Xô-Mĩ tuyên bố giải trừ vũ khí hạt nhân
d Tất cả các sự kiện trên

Đáp án -b

Câu 181 Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và chỉ thị của chúng ta” ra đời trong thời điểm lịch sử nào?
A Đêm 9-3-1945 b Ngày 10-3-1945 c Ngày 12-3-1945 d Sáng 13-3-1945

Đáp án C

Câu 182 Niên đại nào dưới đây không thuộc thời kì tiền khởi nghĩa trong Cách mạng tháng Tám 1945?
a 9/3/1945 b 12/3/1945 c 14/8/1945
d Tất cả các niên đại trên

Đáp án C

Câu 183 Lực lượng vũ trang ra đời từ khởi nghĩa Bắc Sơn sau đó thống nhất lại với tên gọi là gì?
A Cứu quốc quân
B Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
C Việt Nam giải phóng quân
D Vệ quốc đoàn

Đáp án A

Câu 184 Cao trào kháng Nhật cứu quốc bắt đầu từ thời gian nào?
a Tháng 12/1944 b Tháng 3/1945 c Tháng 5/1945 d Tháng 8/1945

Đáp án B

Câu 185 Cuộc cách mạng nước nào tạo ra bước đột phá đối với trật tự hai cực Ianta?
A Cách mạng Việt Nam
B Cách mạng Cuba
C Cách mạng Trung Quốc
D Cách mạng ấn độ

Đáp án C

Câu 186 15 ngày tổng khởi nghĩa thắng lợi trong cách mạng tháng Tám được tính từ mốc lịch sử nào?
A 14/8/1945 đến 28/8/1945
B 15/8/1945 đến 30/8/1945
C 16/8/1945 đến 30/8/1945
D 18/8/1945 đến 2/9/1945

Đáp án A

Câu 187 Cách mạng tháng Tám thắng lợi trên thực tế nhân dân ta giành chính quyền từ tay bọn nào?
A Pháp – Nhật và bọn phong kiến tay sai
B Nhật và bọn phong kiến tay sai
C Bọn phong kiến
D Tất cả đều đúng

Đáp án B

Câu 188 Ngày 30/8/1945 ghi dấu sự kiện lịch sử nào trong cách mạng tháng Tám 1945?
A Cách mạng tháng Tám thành công trong cả nước
B Tổng khởi nghĩa dành chính quyền ở Sài Gòn
C Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị
D Cách mạng tháng Tám giành thắng lợi ở Hà Nội

Đáp án C

Câu 189 Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân quyết định nhất đưa cách mạng tháng Tám 1945 giành thắng lợi
A Phát xít Nhật bị đồng minh đánh bại
B Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo
C Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm
D Tất cả các nguyên nhân trên

Đáp án B

Câu 190 Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng : cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII-XIX và cách mạng khoa học, công nghệ thế kỷ XX là gì ?
A Do sự bùng nổ dân số
B Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng đòi hỏi của cuộc sống con người
C Yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo vũ khí mới
D Yêu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân

Đáp án B

Câu 191 Thời gian và địa điểm diễn ra Hội nghị toàn quốc chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng Tám năm 1945?
A Ngày 13/8/1945, tại Tân Trào
B Ngày 13/8/1945, tại Pắc Bó
C Ngày 15/8/1945, tại Tân Trào
D Ngày 16/8/1945, tại Tân Trào

Đáp án a

Câu 192 “Hỡi quốc dân đồng bào !..Phát xít Nhật đã đầu hàng Đống minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục ..”

Câu nói đó thể hiện điều gì trong cách mạng tháng tám ? A Thời cơ khách quan thuận lợi . B Thời cơ chủ quan thuận lợi C Cách mạng tháng Tám đã thành công .
D Thời kì tiền khởi nghĩa đã bắt đầu.
Đáp án a

Câu 193 Đội Việt Nam giải phóng quân kéo từ Tân trào về giải phóng thị xã Thái Nguyên vào thời gian nào ?
A Chiều 15-8-1945
B Sáng 15-8-1945
C Chiều 16-8-1945
D Chiều 18-8-1945

Đáp án C

Câu 194 Các tỉnh nào dưới đây dành chính quyền sớm nhát trong cách mạng tháng tám 1945
A Hà Nội, Huế, Sài gòn .
B Quảng Ngãi, Quảng Nam, Hà Tĩnh,Quảng Bình
C Bắc Giang, Hải Dương, Bình Định
D Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh ,Quảng Ninh

Đáp án D

Câu 195 Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học- kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?
A Phát minh sinh học B Phát minh hóa học c “Cách mạng xanh”
d Tạo ra công cụ lao động mới

Đáp án C

Câu 196 Chọn một sự kiện không dồng nhất trong các sự kiện sau đây
A Khởi nghĩa Ba Tơ (13/3/1945)
B Khởi nghĩa ở Hà Nội (19/8/1945)
C Khởi nghĩa ở Huế (23/8/1945)
D Khởi nghĩa ở Sài Gòn (25/8/1945)

Đáp án A

Câu 197 Tên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời trong thời điểm lịch sử nào?
A Trong Hội nghị toàn quốc diễn ra từ ngày 13 đến 15/8/1945
B Trong khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội
C Trong Đại hội quốc dân Tân Trào (16 đến 18/8/1945)
D Trong tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945

Đáp án C

Câu 198 Nội dung nào dưới đây khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc ta trên phương diện pháp lý và thực tiễn?
A Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Thực dân Pháp hơn 80 năm dân tộc đó phải được tự do,dân tộc đó phải được độc lập
B Nước Việt Nam có quyền tự do, độc lập và thật sự đã trở thành một nước tự do, độc lập
C Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy
D Tất cả các nội dung trên

Đáp án B

Câu 199 Tính chất của cách mạng tháng Tám là gì?
A Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
B Cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân

C Cách mạng vô sản
D Cách mạng cung đình
B

Câu 200 Giai cấp nào nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi?
A Giai cấp tư sản
B Giai cấp vô sản
C Giai cấp địa chủ phong kiến
D Giai cấp nông dân

Đáp án a

Câu 201 Những sách báo nào của Đảng trong thời kì 1939-1945 đã góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng?
A “Tiếng dân”, “Tin tức”, “Thời mới”
B “Giải phóng”, “Cờ giải phóng”, “chặt siềng”, “cứu quốc”, “Việt Nam độc lập”, “kèn gọi lính”
C “Tin tức”, “Thời mới”, “Nhành lúa”
D
E Câu a và c đúng

Đáp án B

Câu 202 Tổng bộ Việt Minh đã chỉ thị cho các cấp sửa soạn khởi nghĩa và kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung” vào thời gian nào
A 5/7/1944
B 16/8/1945
C 7/5/1944
D 13/8/1945

Đáp án C

Câu 203 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do ai làm đội trưởng, lúc mới thành lập có bao nhiêu người?
A Do đồng chí Võ Nguyên Giáp – có 36 người
B Do đồng chí Trường Chinh – có 34 người
C Do đồng chí Phạm Hùng – có 35 người
D Do đồng chí Hoàng Sâm – có 34 người

Đáp án B

Câu 204 Bác Hồ viết tuyên ngôn độc lập tại đâu? A Số nhà 48 phố Hàng Ngang – Hà Nội
B Số nhà 48 phố Hàng Quạt – Hà Nội
C Số nhà 48 phố Hàng Buồm – Hà Nội
D Số nhà 84 phố Hàng Ngang – Hà Nội

Đáp án A

Câu 205 Nước Pháp gia nhập vào khối thị trường chung Châu Âu vào năm nào?
A Năm 1958
B Năm 1957
C Năm 1978
D Năm 1981

Đáp án B

Câu 207 Sau cách mạng tháng Tám khó khăn nào lớn nhất đưa nước ta vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
A Khó khăn về kinh tế
B Khó khăn về tài chính
C Khó khăn về thù trong
D Khó khăn về giặc ngoài

Đáp án D

Câu 208 Đối sách của Đảng, chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện sách lược mềm dẻo đối với quân đội Tưởng ở miền Bắc như thế nào?
A Độc lập chủ quyền ở nước ta phải giữa vững
B Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đứng đầu Đảng và chính phủ
C Cung cấp lương thực cho 20 vạn quân Tưởng ở miền Bắc
D Tất cả các đối sách trên

Đáp án C

Câu 209 Vì sao Đảng ta chủ chương chuyển từ nhân nhượng với Tưởng sang hòa hoãn với Pháp
A Pháp – Tưởng ký hòa ước Hoa- Pháp ngày 28/2/1946
B Pháp mạnh hơn Tưởng
C Tưởng chuẩn bị rút quân về nước
D Pháp, Tưởng đang tranh chấp Việt Nam

Đáp án A

Câu 210 Nêu nội dung của sự kiện lịch sử gắn với ngày 11/3/1951 ở Lào?
A Chính phủ kháng chiến Lào được thành lập
B Thành lập liên minh Việt- Miên-Lào
C Quân tình nguyện Việt Nam giúp Lào giải phóng tỉnh Sầm Nưa
D Mặt trận nhân dân Lào ra đời

Đáp án B

Câu 211 Nội dung nào dưới đây thể hiện tính nguyên tắc trong hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946
A Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là một quốc gia tự do nằm trong liên hiệp Pháp
B Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ
C Nước Việt Nam có chính phủ riêng, có quân đội riêng và nền tài chính riêng
D Chính phủ Việt Nam chấp nhận cho Pháp đưa 15.000 quân ra miền Bắc Việt Nam

Đáp án C

Câu 212 Việc ký kết hiệp định sơ bộ, ngày 6/3/1946 của ta nhằm mục đích gì?
a Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam B Phân hóa kẻ thù, tập trung đánh kẻ thù chủ yếu
C Tạo điều kiện để xây dựng đất nước sau chiến tranh
D Thể hiện thiện chí của ta trên trường quốc tế

Đáp án B

Câu 213 “… chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới… ”. Điều gì nói lên sự thật đó ?
A Pháp – Tưởng ký hòa ước Hoa- Pháp ngày 28/2/1946 để Pháp mở rộng chiến tranh xâm lược ra miền Bắc
B Pháp đánh chiếm Hải Phòng (27/11/1946)
C Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta giải tán lực lượng vũ trang, giao quyền kiểm soát thủ đô Hà Nội cho chúng (18/12/1946)
D
E Câu b và c đúng
-d

Câu 214 Cuộc chiến đấu của quân dân ta ở các đô thị nhằm thực hiện mục đích gì?
A Phá tan âm mưu xâm lược ngay từ đầu của thực dân Pháp
B Tiêu diệt sinh lực địch để kết thúc nhanh chiến tranh
C Tiêu hao sinh lực địch, giam chân địch trong thành phố, đảm bảo cho cơ quan đầu não của Đảng và chính phủ rút về căn cứ cách mạng an toàn
D Tất cả các mục đích trên

Đáp án C

Câu 215 Thực dân Pháp trở lại xâm lược Lào vào thời gian nào?
A Tháng 3/1946
B Tháng 5/1946
C Tháng 8/1946
D Tháng 12/1946

Đáp án A

Câu 216 Tác dụng của hiệp định sơ bộ đối với quân đội Tưởng ở miền Bắc?
a Vô hiệu hóa quân đội Tưởng ở Miền Bắc b Dùng bàn tay Pháp đuổi quân đội Tưởng ra khỏi miền Bắc
c Lợi dụng được quân đội Tưởng để đánh Pháp
d Tất cả đều đúng

Đáp án B

Câu 217 Nội dung nào dưới đây không nằm trong Hiệp địn sơ bộ ngày 6/3/1946? a Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là quốc
gia tự do b Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận cho Pháp đưa
15.000 quân ra Bắc và rút dần trong 5 năm
c Ta tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế và văn hóa. d Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ

Đáp án C

Câu 218 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với chính phủ Pháp Tạm ước 14/9/1946 ở đâu?
a ở Paris
b ở Phông ten blô c ở Hà Nội d ở Đà Lạt

Đáp án A

Câu 219 Thái độ của thực dân Pháp sau khi kí Hiệp định sơ bộ (6-3) và Tạm ước (14-9) năm 1946? a Thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định và Tạm ước b Chỉ thi hành Hiệp định, không thi thành Tạm ước c Chỉ thi hành Tậm ước, không thi hành Hiệp định d Ngang nhiên xé bỏ Hiệp định và Tạm ước

Đáp án B

Câu 221 Sau thời kì đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946, đất nước ta bước vào thời kì nào?
a Xây dựng phát triển kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
b Đấu tranh chống các thế lực thù địch c Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
d Tiếp tục đấu tranh chống Pháp và Tưởng

Đáp án C

Câu 222 Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ đầu tiên ở đâu?
a ở Hải Phòng b ở Đà Nẵng C ở Hải Dương d ở Hà Nội

Đáp án D

Câu 223 Cuộc chiến đấu ở các dô thị kéo dài đến thời gian nào thì kết thúc?
a Tháng 4 – 1947 b Tháng 2 – 1947 c Tháng 6 – 1947 d Tháng 10 – 1947

Đáp án B

Câu 224 Thiện chí của ta thể hiện trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì? a Chúng ta muốn hòa bình. Chúng ta phải nhân nhượng. B Chúng ta muốn hòa bình. Chúng ta đã kí hiệp định sơ bộ.
C Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ.
D Tất cả các
E Câu đều đúng

Đáp án A

Câu 225 Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A Bao vây, tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
B Lôi kéo các nước Tây Âu vào khối NATO
C Thực hiện chiến lược toàn cầu phản cách mạng
D Xâm lược các nước ở khu vực Châu á

Đáp án C

Câu 226 Cuộc chiến đấu ở các đô thị của quân dân ta đã phá tan được âm mưu nào của thực dân Pháp ?
A Đánh nhanh, thắng nhanh.
B Đánh úp.
C Dùng người Việt trị người Việt
D Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh

Đáp án B

Câu 227 Trong các chiến thắng sau đây, chiến thắng nào đã đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta tiến lên bước phát triển nhảy vọt
A Cuộc chiến đấu ở các đô thị
B Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
C Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950
D
E Câu A và B đúng
-c

Câu 228 Chiến dịch nào dưới đây thể hiện cách đánh du kích ngắn ngày của ta?
A Cuộc chiến đấu ở các đô thị.
B Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
C Chiến dịch biên giới thu – đông 1950
D Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

Đáp án B

Câu 229 Chiến dịch nào dưới đây thể hiện các đánh diệt viện của ta?
A Chiến dịch Hòa Bình
B Chiến dịch Tây Bắc
C Chiến dịch Việt Bắc
D Chiến dịch biên giới

Đáp án D

Câu 230 Trụ sở của Liên Hợp Quốc ở đâu?
A ở Oasinhtơn (Mĩ)
B ở Niu Oóc (Mĩ)
C ở Luân Đôn (Anh)
D ở Pari (Pháp)

Đáp án b

Câu 231 Từ năm 1948-1949, Đảng ta chủ trương phát động chiến tranh du kích ở vùng nào nhiều nhất ?
A Vùng thành thị
B Vùng tam chiến
C Vùng đông dân cư D Tất cả các vùng trên

Đáp án B

Câu 232 ở Nam Bộ, lần đầu tiên nhân dân ta tiến hành bầu cử hội đồng nhân dân các cấp vào năm nào ?
A Năm 1945
B Năm 1946
C Năm 1947
D Năm 1948

Đáp án D

Câu 233 Năm 1949, chính phủ ta ra sắc lệnh gì có tác dụng dến việc bồi dưỡng sức dân ?
A Giảm tức
B Cải cách ruộng đất
C Giảm tô 25%
D Tất cả các sắc lệnh trên

READ:  Thuyết minh về cuộc đời nhà thơ Nguyễn Trãi

Đáp án C

Câu 234 Cuộc cải cách giáo dục lần đầu tiên của nước ta vào năm nào?
a Năm 1949 b Năm 1950 c Năm 1955

d Năm 1948
B

Câu 235 Liên xô trở thành thành trì của cách mạng thế giới trong thời gian nào
A Từ năm 1945 dến những năm đầu 1970
B Từ năm 1945 dến những năm đầu 1980
C Từ năm 1945 dến những năm 1990
D Từ năm 1945 dến những năm đầu 1991

Đáp án A

Câu 236 Tác dụng lớn nhất của cuộc chiến đấu ở các đô thị từ tháng 9 năm 1945 dến tháng 2 năm 1947 là gì ?

A Giam chân địch ở các đô thị\
B Tiêu hao được nhiều sinh lực địch
C Bảo đẩm cho cơ quan đầu não của Đảng và chính phủ rut về chiến khu an toàn
D Tiêu diệt được nhiều sinh lực định

Đáp án C

Câu 237 Tướng nào của Pháp chủ chương mở cuộc hành quân với quy mô lớn đánh lên Việt Bắc vào năm 1947?

A Đácgiăngliơ
B Bôlaéc
C Rơve
D đờ lát đơ tát xi nhi

Đáp án B

Câu 238 âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp bị thất baị hoàn toàn bởi chiến thắng nào của ta ?

A Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947
B Chiến dịch biên giới thu-đông 1950
C Chiến cuộc đông – xuân 1953-1954
D Chiến dịch điện biên phủ 1954

Đáp án A

Câu 239 Trận chiến đấu các liệt nhất trong Chiến dich Biên giới thu-đông 1950 là trận nào

A Thất Khê
B Cao Bằng
C Đông khê
D Đình lập

Đáp án C

Câu 240 Ai là người trực tiếp nghiên cứu, phê phán chỉ đạo kế hoạch tác chiến từ Trung ương đến địa phương phục vụ cho chiến dịch Biên giới thu – đông 1950?

A Trường Trinh
B Võ Nguyên Giáp
C Phạm Văn Đồng
D Hồ Chí Minh

Đáp án D

Câu 241 Ai là người nhờ đồng đội chặt cánh tay bị thương rồi tiếp tục xông lên phá lô cốt địch trong Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950?

A La văn Cầu
B Trần Cừ
C Triệu thị Soi
D Đinh thị Dậu

Đáp án A

Câu 242 Ai là người lấy thân mình lấp lỗ châu mai, mở đường cho đơn vị xông lên đánh địch trong chiến dịch Biên giới thu-đông 1950

A Trần Cừ
B La Văn Cầu
C Phan Đình Giót
D Bế Văn Đàn

Đáp án A

Câu 243 Chủ tịch Hồ chí Minh kêu gọi “Phá cho rộng, phá cho sâu, phá cho bọn Pháp không còn lợi dụng được …”.Lời kêu gọi ấy phục vụ cho đường lối kháng chiến nào của Đảng ta ?

A Toàn dân
B Toàn diện
C Lâu dài
D Tự lực cánh sinh

Đáp án C

Câu 244 Tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định cho vùng bị lấn chiếm. Đó là kế hoạch nào của Pháp?

A đác-giăng-liơ
B Rơve
C đờ lát ơ tát xi nhi
D Na va

Đáp án C

Câu 245 Ngày 3-3-1951, diễn ra sự kiên tiêu biểu nào thể hiên việc xây dựng hậu phương trong kháng chiến chống pháp?

A Thành lập mặt trận Việt-Miên-Lào
B Thành lập mặt trận Việt Minh
C Thành lập Hội quốc dân Việt Nam
D Thành lập mặt trận Liên Việt

Đáp án D

Câu 246 đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ta họp vào thời gian nào? ở đâu?

A Tháng 2-1951. ở Chiêm Hóa-Tuyên Quang
B Tháng 2-1951. ở Đình Bảng-Bắc Ninh
C Tháng 10-1951. ở Chiêm Hóa -Tuyên Quang
D Tháng 2 –1951. ở Pắc Bó –Cao Bằng

Đáp án A

Câu 247 đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng quyết định đổi tên Đảng ta thành :

A Đảng Cộng Sản Đông Dương
B Đảng lao Động Việt Nam
C Đảng Cộng Sản Việt Nam
D Đảng Lao Dộng Đông Dương
B

Câu 248 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã bầu ai làm Chủ tịch Đảng ?

A Trường Trinh
B Phạm Văn Dồng
C Võ Nguyên Giáp
D Hồ Chí Minh

Đáp án D

Câu 249 Đầu tháng 3 năm 1951, Mặt trận việt Minh và Liên Việt hợp nhất thành tổ chức nào?

A Mặt trận liên việt
B Mặt trân quốc dân Việt Nam
C Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam
D Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam

Đáp án A

Câu 250 Chiến dịch mà quân ta dành được thắng lợi lớn nhất trong những năm 1951-1953 là chiến dich nào ?

A Chiến dịch Tây Bắc
B Chiến dịch Trung du
C Chiến dịch Hòa Bình
D Chiến dich Hà -Nam-Ninh

Đáp án C

Câu 251 Chánh quân bộ của địch xuất phát từ đâu tiến lên đánh Hòa Bình?

A Thái Nguyên
B Hà Nội
C Hà Giang
D Lai Châu

Đáp án B

Câu 252 Nhiệmm vụ chủ yếu của cách mạng được Chủ Tịch Hồ Chí Minh vạch ra tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (1951)là gì ?

A Tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược,giành thắng lợi hoàn toàn
B Tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược,đánh bại bọn can thiệp Mĩ
C Tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược,Đánh bại bọn can thiệp Mĩ dành đọc lập thống nhất hoàn toàn, bảo vệ cách mạng thế giới
D Tiêu diệt bọn thực dân Pháp xâm lược ,giúp nhân dân campuchia tiêu diệt thực dân pháp xâm lược, giành thắng lợi hoàn toàn

Đáp án b

Câu 253 Trong các sự kiện chính trị sau đây,sự kiện nào có tính chất quyết định nhất có tác dụng đưa cuộc kháng chiến tiến lên ?

A Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2/1951)
B Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Liên Việt (3/1951)
C Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (5/1951)
D Tất cả các sự kiện trên

Đáp án A

Câu 254 Từ năm 1951 đến 1953, quân ta liên tiếp dành thắng lợi trên mặt trận quân sự, hãy xác định chiến dịch quan trọng nhất trong các chiến dịch sau ?

A Chiến dịch Trung Du
B Chiến dịch Dường số 18
C Chiến dịch Hòa Bình
D Chiến dich Tây Bắc

Đáp án C

Câu 255 Ai là anh hùng trí thức được biểu dương trong đai hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (5/1951)

A Nguyễn Quốc Trị
B Hoàng Oanh
C Ngô Gia Khảm
D Trần Đại Nghĩa

Đáp án d

Câu 256 Chiến dịch nào của ta trong kháng chiến chống Pháp đã làm phá sản kế hoạch Rơve

A Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947
B Chiến dịch biên giới thu-đông 1950
C Chiến Dịch Hòa Bình 1951-1952
D Chiến dich Tây Bắc 1952

Đáp án B

Câu 257 Chiến dịch nào của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava ?

A Chiến dịch biên giới thu đông 1950
B Chiến d ịch biên giới Đông Xuân 1953-1954
C Chiến dịch Hòa Bình ,Tây Bắc ,Thượng Lào (1951-1953)
D Chiến dịch Điện Biên Phủ

Đáp án D

Câu 258 Bước 1 của kế hoạch Nava từ thu đông 1953 và xuân 1954 sẽ giữ vững phòng ngự chiến lược ở đâu?

A Miền Bắc
B Miền Nam
C Cả hai miền Nam –Bắc
D Tây Bắc

Đáp án A

Câu 259 Vì sao tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ trở thành trung tâm của kế hoạch Nava?

A Điện Biên Phủ có chiến lược quan trọng và cách xa hậu phương của ta
B Điện Biên Phủ được địch chiếm từ lâu
C Điện Biên Phủ được Pháp xây dựng kiên cố
D Câu A và C đúng

Đáp án D

Câu 261 Đợt tấn công đầu tiên mở màn cho chiến dịch Điện Biên Phủ, Quân ta đánh vào đâu ?

A Phân khu trung tâm B Phân khu phía Bắc
C Phân khu phía Nam
D Phân khu phía Bắc và phía Đông
B

Câu 262 Từ cuối 1953 đến đầu 1954 , ta phân tán lực lượng địch ra những vùng nào

A Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sênô, Luôngphabăng
B Điện Biên Phủ, Sênô, Plâycu, Luôngphabăng
C Điện Biên Phủ, Thà Khẹt Plâycu. Luôngphabăng
D Điện Biên Phủ, Sênô, Plâycu, Sầm Nưa

Đáp án b

Câu 263 Khẩu hiệu mà ta nêu ra trong chiến dịch Điện Biên Phủ là gì ?

A “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”
B “Thà hi sinh tất cả để đánh thắng chiến dịch Điện Biên Phủ “
C “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”
D Câu B và C đúng

Đáp án C

Câu 264 Niên đại nào sau đây gắn với chiến dịch Điện Biên Phủ ?

A 30-3 đến 26-4-1954
B 30-3 đến 24-4-1954
C 01-5 đến 5-7-1954
D Tất cả các niên đại trên

Đáp án A

Câu 265 Lấy thân mình lấp lỗ châu mai là hành động của anh hùng nào trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954?

A Bế Văn Đàn
B Phan Đình Giót
C Tô Vĩnh Diện
D La Văn Cầu

Đáp án b

Câu 266 Thắng lợi quyết định nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta thể hiện trên mặt trận nào

A Chính trị, ngoại giao
B Kinh tế ,văn hóa
C Quân sự
D Chính trị, văn hóa

Đáp án C

Câu 267 Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi được đánh giá như “một mốc lịch sử bằng vàng “ Dó là Câu nói của ai?

A Võ Nguyên Giáp
B Hồ Chí Minh
C Phạm Văn Đồng
D Trường Trinh

Đáp án B

Câu 268 “Chín năm làm môt Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiêng sử vàng” Hai Câu thơ đó của nhà thơ nào?

A Chế Lan Viên
B Huy Cận
C Tố Hữu
D Tế Hanh

Đáp án C

Câu 269 Các văn bản cuối cùng của hiệp định Giơnevơ về vấn đề Đông Dương được kí kết vào thơi gian nào?

A 12/7/1954
B 21/7/1954
C 27/5/1954
D 5/7/1954

Đáp án B

Câu 271 Ngày 16-5-1955, gắn với sự kiện lịch sử nào sau đây ở miền Bắc Việt Nam

A Quân Pháp rút khỏi Hà Nội
B Quân Pháp rút khỏi Hải Phòng
C Quân Pháp rút khỏi Cát Bà
D Miền Bắc hoàn toàn giải phóng

Đáp án B

Câu 272 Ngày 14-5-1956 , chính phủ Pháp gủi cho chủ tịch hội nghị Giơnevơ về Đông Dương bức thông điệp thông báo về vấn đề gì ?

A Quân viễn chinh Pháp ở miền Nam đã rút hết về nước
B Quân viễn chinh Pháp ở miền Bắc đã rút hết về nước
C Quân viễn chinh Pháp ở Hà Nội đã rút hết về nước
D Quân viễn chinh Pháp ở Hải Phòng đã rút hết về nước

Đáp án A

Câu 273 Sau cuộc kháng chiến chống pháp kết thúc , Miền Bắc đã căn bản hoàn thành cuộc cánh mạng nào?

A Cách mạng ruộng đất
B Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
C Cách mạng xã hội chủ nghĩa
D Cách mạng xanh trong nông nghiệp

Đáp án B

Câu 274 Ngô Đình Diệm được Mĩ đưa lên làm thủ tướng ở miền Nam vào thời gian nào?

A Ngày 10-7-1954
B Ngày 10-8-1954
C Ngày 7-7-1954
D Ngày 7-10-1954

Đáp án C

Câu 275 Miền Bắc có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng cả nước ?

A Có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng cả nước
B Có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự phát triển cách mạng cả nước
C Có vai trò to lớn đối với sự phát triển cách mạng cả nước
D Có vai trò tích cực đối với sự phát triển cách mạng cả nước

Đáp án a

Câu 276 Miền bắc tiến hành cải cách ruộng đất vào thời gian nào?

A 1944-1956
B 1953-1957
C 1954-1958
D 1954-1960

Đáp án A

Câu 277 Qua đợt cải cách ruộng đất ở Miền Bắc đã thể hiện triệt để khẩu hiệu nào

A “tấc đất ,tấc vàng”
B “tăng gia sản xuất nhanh, tăng gia sản xuất nữa”
C “gười cày có ruộng “
D Độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày”

Đáp án C

Câu 278 Thắng lợi quan trọng trong công cuộc cải cách ruộng đất ở Miền Bắc là gì ?

A Đã đánh đổ toàn bộ giai cấp địa chủ phong kiến
B Giải phóng toàn bộ nông dân khỏi ách áp bức ,bóc lột của địa chủ phong kiến
C Đưa nông dan lên địa vị làm chủ nông thôn
D Tất cả đều đúng

Đáp án D

Câu 279 Từ năm 1954 đến 1960 , miền Bắc đã làm gì để tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ?

A Cải cách ruông đất
B Khôi phục kinh tế
C Cải tạo xã hội chủ nghĩa
D Tất cả các việc trên

Đáp án D

Câu 280 Trong kế hoạch 5 năm lần thử nhất(1961-1965) ,Đảng ta đã có chủ chương gì?

A Lấy nông nghiệp làm trung tâm
B Lấy công nghệp làm trung tâm
C Lấy xây dựng chủ nghĩa xã hội làm trọng tâm
D Lấy thương nghiệp làm trọng tâm

Đáp án c

Câu 281 “Trong 10 năm qua , miền Bắc nước ta đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc . Đất nước,xã hội và con người đều đổi mới”. Câu nói đó của ai ? nói vào thời điểm nào?

A Của Trường Trinh .vào năm 1965
B Của chủ tịch Hồ Chí Minh vào năm 1964
C Của chủ tịch Hồ Chí Minh vào năm 1965
D Của Phạm Văn Đồng, vào năm 1964

Đáp án b

Câu 282 Đế quốc Mĩ mnở rộng chiến tranh đánh phá miền bắc vào thời gian nào để làm cho miềm bắc phải chuyển hướng xây dựng và phát triển mkinh tế cho phù hợp với diều kiện chiến tranh ?

A Ngày 5/8/1964
B Ngày 7/2/1965
C Ngày 5/8/1965
D Ngày 2/7/1965

Đáp án b

Câu 283 Đầu năm 1955 ,khi đã đứng được ở Miền Nam Việt Nam tập đoàn Ngô Đình Diệm mở chiến dịch nào ?

A “tố cộng “,”diệt cộng “ trên toàn miền Nam
B “đả thực “,”bài phong “,”diệt công “trên toàn miền Nam
C “tiêu diệt công sản không thương tiếc” trên toàn miền Nam
D “thà bắn lầm còn hơn bỏ sót “trên toàn miền Nam

Đáp án a

Câu 284 Chính sách nào của Mĩ-Diệm thể hiện chiến lược chiến tranh một phía ở miền Nam ?

A Phế truất Bảo Đại điều Ngô Đình Diệm làm tổng thống
B Gạt hết quân Pháp để độc chiếm miền Nam
C Mở chiến dịch “tố cộng “,”diệt cộng “, thi hành “luật 10.59”,lê ,máy chém khắp miền Nam
D Thực hiện chính sách “đả thực “,”bài phong ”, “diệt công ”

Đáp án c

Câu 285 Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến phong trao Đồng Khởi 1959-1960 là gì “

A Mĩ –Diệm phá Hiệp định giơnevơ ,thực hiện chính sách “tố cộng”,”diệt cộng “.
B Có nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam
C Do chính sách cai trị của Mĩ –Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề
D Câu A và B đúng

Đáp án B

Câu 286 Kết quả nào dưới đây là kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng Khởi” là gì ?.

A Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở 600 xã ở Nam Bộ, 904 thôn ở Trung Bộ ,3200 thôn ở tây Nguyên
B Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển ,lực lượng chính trị được tập hợp đông đảo
C Uỷ ban nhân dân tự quản ,tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo
D Sự ra đời của Mặt trận Dân Tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (2012-1960)

Đáp án d

Câu 287 ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng Khởi “ là gì

A Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam
B Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm
C đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam chuyển từ thế g iữ gìn lực lượng sang thế tấn công địch
D E Câu B và C đúng

Đáp án D

Câu 288 Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ III của Đảng họp ở đâu vào thời gian nào ?

A ở Chiêm Hóa (Tuyên Quang). Từ 11 đến 19-2-1955
B ở Tân Trào (Tuyên Quang).từ 10 đến 19-5-1960
C ở Hà Nội. Từ 5 đến 12-9-160
D ở Hà Nội. Từ 6 đến 10-10-1960

Đáp án c

Câu 289 Đại hội đại biểu lần III của Đảng đã bầu ai làm chủ tịch Đảng và Bí thư thứ nhất?

A Hồ Chí Minh làm chủ tich Đảng, Trường Trinh lam bí thư thứ nhất ban chấp hành trung ương Đảng
B Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng, Lê Duẩn làm Bí thư thứ nhất ban chấp hành trung ương Đảng
C Hồ Chí Minh làm chủ tich Đảng, Võ Nguyên Giáp làm Bí thư thứ nhất ban chấp hành trung ương Đảng
D Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng, Đỗ Mười làm Bí thư thứ nhất ban chấp hành trung ương Đảng

Đáp án b

Câu 290 “Ba nhất “ và “Đại Phong “ là tên phong trào thi dua thực hiện kế hoạch 5 nam lần thứ I ở Miền Bắc trong các nghành ?

A “Ba nhất”:nông nghiệp ;”Đại Phong”:Quân đội
B “Ba nhất”:Quân đội; “Đại phong”:nông nghiệp
C “Ba nhất ”:công nghiệp “Đại Phong ”Thủ công nghiệp
D “Ba nhất”:giáo dục ; “Đại phong ”:Nông nghiệp

Đáp án b

Câu 291 Tổng thống nào của Mĩ đề ra chiến lược “chiến tranh đặc biệt “ ở miền Nam ?

A Ai xen hao
B Ken nơ đi
C Giôn xơn
D Ru dơ ven

Đáp án b

Câu 292 Chỗ dụa của “Chiến tranh dặc biệt ”của Mĩ ở miền Nam l;à gì?

A ấp chiến lược
B Lực lượng ngụy quân, ngụy quyền
C Lực lượng cố vấn Mĩ
D ấp chiến lược và ngụy quân, ngụy quyền

Đáp án d

Câu 293 Trên mặt trân quân sự chiến thắng nào của ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
A Chiến thắng Bình Giã (Bà RịA)
B Chiến thắng Ba Gia (Quảng Ngãi)
C Chiến thắng Dồng Xoài (Biên HòA)
D Chiến thắng ấp Bắc (Mĩ Tho )

Đáp án d

Câu 294 Chiến thắng quân sự nào của ta làm phá sản về cơ bản “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?

A Chiến thắng ấp Bắc
B Chiến thắng Bình Giã
C Chiến thắng Đồng Xoài
D Chiến thắng Ba Gia

Đáp án B

Câu 295 Trong cuộc đấu tranh chính trị tiêu biểu nhất trong năm 1963 của đồng bào miền Nam ?

A Cuộc biểu tình của 2 van tăng ni Phật tử Huế (8-5-1963)
B Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính quyền Diệm ở Sài Gòn (11-6-1963)
C Cuộc biểu tình của 70 vạn quân chúng Sài Gòn (16-6-1963)
D Cuộc Đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm (01-11-1963)

Đáp án C

Câu 296 Cả hai miền Nam Bắc đều ở trong tình trạng có chiến tranh bắt đầu từ năm nào

A Năm 1965
B Năm 1968
C Năm 1960
D Năm 1969

Đáp án A

Câu 297 Chiến thắng có tính chất mở màn cho viêc đánh bại “chiến tranh cục bộ”của Mĩ ở miền Nam là chiến tranh nào?

A Chiến thắng trong mùa khô 1965-1966
B Chiến thắng trong mùa khô 1966-1967
C Chiến thắng Vạn Tường(1965)
D Chiến thắng tết Mâu Thân (1968)

Đáp án C

Câu 298 Cuộc tổng công kích và tổng nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là thắng lợi và là bước nhảy vọt lần thứ mấy của cách mạng miền Nam ?

A Thắng lơii thứ ba và la bước nhảy vọt thứ hai
B Thắng lợi thứ ba và là bước nảy vọt thứ nhất
C Thắng lợi thứ tư là bước nhảy vọt thứ hai
D Thắng lợi thứ năm và là bước nhảy vọt thứ hai

Đáp án A

Câu 299 ý nghĩa lớn nhất trong cuộc tổng công kích ,tổng nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là gì ?

A đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố phi Mĩ hóa chiến tranh xâm lược
B Buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc
C Mĩ phải dến hội nghị Pari để đàm phán với ta
D đây là đòn đánh bất ngờ, làm cho Mĩ không dám đưa quân Mĩ và chư hầu vào miền Nam

Đáp án c

Câu 300 âm mưu nào dưới đây không nằm trong âm mưu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mĩ

A Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
B Cứu nguy cho chiến lược “chiến tranh cục bộ “ ở miền Nam
C Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài ở miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam
D Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước

Đáp án B

Câu 301 điểm nào dưới đây nằm trong chương trình của “Viêt Nam hóa “chiến tranh mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Viêt Nam ?

A đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam để giúp quân ngụy đứng vững trên chiến trường miền Nam
B Tăng cường viện trợ quân sự giúp quân đội ngụy tăng số lượng và trang bị để “tự đứng vững “và “tự gánh vác lấy chiến tranh”
C Mở rông chiến tranh phá hoại miền bắc ,tăng cường mở rộng chiến tranh xâm lược Lào Campuchia.
D Điểm B và C đúng

Đáp án D

Câu 303 Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào của Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở hội nghi Pari ?

A Trong chiến tranh đặc biệt
B Trong chiến tranh cục bộ
C Trong Viêt Nam hóa chiến tranh
D Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai

Đáp án b

Câu 304 Trong lúc Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ hai ở miền Bắc, Mĩ đã áp dụng loại hình chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam ?

A Chiến tranh một phía
B Chiến tranh đặc biệt
C Chiến tranh cục bộ
D Việt Nam hóa chiến tranh

Đáp án D

Câu 305 Loại hình chiến tranh nào của Mĩ ở Việt Nam được tiến hành bởi hai đời tổng thống

a Chiến tranh một phía
b Chiến tranh đặc biệt
c Chiến tranh cục bộ
d Việt Nam hóa chiến tranh

Đáp án d

Câu 306 Quá trình diễn biến của hội nghị Pari gắn với đời tông thống nào của Mĩ ?

A Ken nơ đi, Ních Xơn
B Giôn xơn, Ních Xơn
C Ních Xơn, Pho
D Giôn xơn, Ních xơn, Pho

Đáp án b

Câu 307 Hội nghị Pari diễn ra trong khoảng thời gian nào

A 5/1968 đến 27/1/1973
B Cuối năm 1969 đến đầu năm 1973
C 12/1972 đến 27/1/1973
D 1970 đến 1973

Đáp án A

Câu 308 Để ép ta nhân nhượng, ký một hiệp định do Mĩ đặt ra Nich Xơn đã cho máy bay B52 đánh vào đâu trong 12 ngày đêm năm 1972

A Hà Nội, Nam Định
B Hà Nội, Hải Phòng
C Hà Nội, Thanh Hóa
D Nghệ An, Hà Tĩnh

Đáp án B

Câu 309 Sau khi hiệp định Pari ký kết tình hình ở miền Nam như thế nào?

A Mĩ đã cút nhưng ngụy chưa nhào
B Cả Mĩ Ngụy đều bị thất bại
C Ta đã dành thắng lợi ở Tây Nguyên
D Ta kết thúc thắng lợi về quân sự và ngoại giao

Đáp án A

Câu 310 Sau khi Hiệp dinh Pari được kí kết ,miền Bắcnước ta tiếp tục thực hiện nghĩa vụ của hậu phương nhue thế nào?

A Đưa vào miền Nam ,Campuchiavà Lào hàng chục vạn bộ đội hàng vạn thanh niên xung phong ,cán bộ chuyên môn , nhân viên kĩ thuật
B Đưa vào miền Nam hàng trục vạn bộ đội hàng vạn thanh niên xung phong ,cán bộ chuyên môn , nhân viên kĩ thuật
C Đưa vào Sài Gòn –Gia Địnhhàng trục vạn bộ đội ,hàng vạn thanh niên xung phong ,cán bộ chuyên môn ,nhân viên kĩ thuật
D Đưa vào mỉền Nam ,Campuchiavà Lào các loại vũ khí phương tiện chiến tranh hiện đại nhất

Đáp án A

Câu 311 Thắng lợi nào của quân dân miền Nam trong những năm 1970-1972 buộc Mĩ phải thừa nhận thất bại chiến lược “Viêt Nam “hóa chiến tranh ?

A Cuộc tiến công chiến lược 1972 ,chủ yếu đánh vào Quảng Trị
B Đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng B52 của Mĩ trong 12 ngày
đêm ở Hà Nội và Hải Phòng
C Trong chiến dịch đông xuân 1969-1970
D Tất cả thắng lợi trên

Đáp án A

Câu 312 Sự kiện nào tác động đến hội nghị Bộ chính trị (từ 18-12-1974 đến 91-1975) để Hội nghị quyết định giải phóng miền Nam trong năm 1975?

A Chiến thắng Buôn Ma Thuột
B Chiến thắng Tây Nguyên
C Chiến thắng Quảng trị
D Chiến thắng Phước Long và đường số 14

Đáp án D

Câu 313 Chiến thắng nào của ta trong năm 1975 dã chuyển cuộc tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam ?

A Chiến thắng Phước Long
B Chiến thắng Tây Nguyên
C Chiến thắng Huế -Đà Nẵng
D Chiến thắng Quảng Trị

Đáp án B

Câu 314 Cùng thhời gian với chiến dich Tây Nguyên ta còn mở chiến dịch đánh địch ở đâu ?

A ở Phước Long
B ở Quảng Trị
C ở Huế Đà Nẵng
D ở Nha Trang

Đáp án b

Câu 315 Năm đời tổng thống Mĩ thực hiện chiến tranh xâm lược Viêt Nam, đời tổng thống nào ném lấy thất bại cuối cùng, đau đớn nhất?

A Ai Xen Hao
B Giôn Xơn
C Ních Xơn
D Pho

Đáp án d

Câu 316 Kết quả nào dưới đây thuộc kết quả của Chiến dich Tây Nguyên ?

A Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 2 trấn giữ Tây Nguyên , giải phóng toàn bộ tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân
B Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 4 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng toàn bộ Buôn Mê Thuột
C Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 3 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng toàn bộ Playcu, kontum
D Tiêu diệt phần lớn quân đoàn 2 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng ẵ diện tích Tây Nguyên với 4 vạn dân

Đáp án a

Câu 317 ý nghĩa lớn nhất của chiến dich Tây Nguyên ?

A Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ để quân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam
B Làm cho tinh thàn địch Hoảng hốt, mất khả năng chiến đấu
C Chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới :Từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam
D Đó là thănngs lợi lớn nhất oanh liệt nhất trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta

Đáp án c

Câu 318 ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta là gì ?

A Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc trên đất nước ta, rửa sạch nỗi nhục và nỗi đau mất nước hơn một thế kỷ
B Mở ra một kỷ nguyên mới cho lịch sử Viêt Nam: cả nước độc lập thống nhất cùng xây dựng chủ nghĩa xã hội
C Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào cách mạng thế giới
D Câu A và B là ý nghĩa lớn nhất

Đáp án B

Câu 319 Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chông Mĩ cứu nước ?

A Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn
B Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng
C Có hậu Phương vững chắc ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa
D Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương

Đáp án b

Câu 321 Sau đại thắng mùa Xuân 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của cả nước ta là gì?

A Khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển kinh tế
B ổn định tình hình chính trị – xã hội ở miền Nam
C Thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước
D Mở rộng quan hệ giao lưu với các nước

Đáp án a

Câu 322 Đại hội lần thứ V của Đảng đã khẳng định điều gì?

A Tiếp tục thực hiện đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa đã vạch ra từ đại hội lần thứ IV
B Thực hiện công cuộc đổi mới đất nước
C Thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
D Tất cả đều đúng

Đáp án A

Câu 323 Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam họp vào thời gian nào?

A 15 đến 18/12/1985
B 10 đến 18/12/1986
C 15 đến 18/12/1986
D 20 đến 25/12/1986

Đáp án c

Câu 324 Mục tiêu của ba chương trình kinh tế: lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, được đề ra trong Đại hội nào của Đảng

A Đại hội IV
B Đại hội V
C Đại hội VI
D Đại hội VII

Đáp án c

Câu 325 Chủ trương đổi mới của Đại hội Đảng lần VI là gì?

A Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lí trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
B Thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
C Phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường
D Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước

Đáp án c
Câu 326. Công cuộc đổi mới của nước ta từ năm 1986 là:

a. Đổi mới ngành nông nghiệp
b.Đổi mới ngành công nghiệp
c. Đổi mới về chính trị
d. Đổi mới toàn diện về kinh tế-xã hội (đ)

Câu 327. Khó khăn lớn nhất của nước ta trước thời kì đổi mới là:

a. Các nước cắt viện trợ
b. Mĩ cấm vận
c. Khủng hoảng kinh tế trầm trọng (đ)
d. Cơ sở hạ tầng bị tàn phá nặng nề

Câu 328.Việt Nam có đường biên giới cả trên đất liền và trên biển với

a.Trung Quốc, Lào, Camphuchia
b.Lào,Campuchia
c.Trung Quốc,Campuchia (đ)
d.Lào,Campuchia

Câu 329. Điểm cực Nam của nước ta là xã Mũi đất thuộc tỉnh

a. Bạc liêu
b.Cà mau (đ)
c. Sóc Trăng
d.Kiên giang

Câu 330.Điểm cực bắc của nước ta là xã Lũng Cú thuộc tỉnh:

a. Hà giang (đ)
b .Cao bằng
c. Lạng Sơn
d. Lào Cai

Câu 331. Điểm cực Đông của nước ta là xã Vạn Thạch thuộc tỉnh (Thành phố):

a.Quảng Ninh
b. Đà Nẵng
c. Khánh Hoà (đ)
d. Bình Thuận

Câu 332.Trong các tỉnh (Thành phố) sau,tỉnh(Thành phố) nào không giáp biển

a. Cần Thơ (đ)
b.TP.HCM
c. Đà Nẵng
d. Ninh Bình

Câu 333. Do nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm, gió mùa nên thiên nhiên nước ta có:

a. Khí hậu ôn hoà, dễ chịu (đ)
b. Sinh vật đa dạng
c. Khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn
d. Đất đai rộng lớn và phì nhiêu

Câu 334. Sự đa dạng về bản sắc dân tộc do nước ta là nơi:

a. Có sự gặp gỡ nhiều nền văn minh lớn á, Âu với văn minh bản địa (đ)
b. Đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động
c. Giao nhau của các luồng sinh vật Bắc, Nam
d. Giao tiếp của hai vành đai sinh khoáng lớn

Câu 335. Sự khác biệt cơ bản trong hướng sử dụng đất đai ở hai đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long là:

a. Khả năng thâm canh tăng vụ
b. Khả năng cải tạo và mở rộng diện tích (đ)
c. Độ màu mỡ của đất trồng
d. Kinh nghiệm và tập quán canh tác

Câu 336. Sự màu mỡ của đất feralit miền núi phụ thuộc vào yếu tố nào:

a. Nguồn gốc đá mẹ (đ)
b.Quá trinh bồi tụ
c. Điều kiện khí hậu
d. Kĩ thuật canh tác

Câu 12. Đất phù sa ở đồng bằng chủ yếu được sử dụng để trồng lúa nước nhờ vào đặc điểm:

a. có diện tích rộng và giữ nước tốt, độ phì cao (đ)
b. Có nhiều độ PH
c. Lượng đạm cao
d. Có nhiều phù sa

Câu 337. Hiện nay lực lượng lao động của nước ta đang chuyển từ khu vực kinh tế nhà nước sang:

a. Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp
b. Khu vực dịch vụ
c. Khu vực công nghiệp xây dựng
d. Khu vực ngoài quốc doanh (đ)

Câu 338. Vùng có thu nhập bình quân đầu người cao nhất nước ta hiện nay là:

a. Đồng bằng sông Cửu Long
b. đồng bằng sông Hồng
c. Đông Nam Bộ (đ)
d.Duyên hải miền Trung

Câu 339. Duyên hải miền Trung, loại đất phổ biến nào sau đây có thể cải tạo để thành đất nông nghiệp được:

a. Đất mặn
b. Đất chua phèn
c. đất cát
d. Đất bạc màu dồi trung du (đ)

Câu 340. Trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở ĐB sông Cửu Long, biện pháp thích hợp nhất là:

a. Trồng cây chống xói mòn, ngăn mặn
b. Cải tạo đất kết hợp với công tác thuỷ lợi (đ)
c. Đắp đê ngăn lũ
d. Xây hồ chứa để dự trữ nước tưới cho mùa khô

Câu 341. Khí hậu nhiệt đới gió mùa nươc ta giống với khí hậu nhiệt đới gió mùa ấn Độ ở chỗ:

a. Gío mùa Đông Bắc lạnh ít mưa (đ)
b. Gío mùa Tây Nam nóng, mưa nhiều
c. Mùa khô là mùa nóng hạn gay gắt
d. Trên các cao nguyên thường có hiện tượng fơn

Câu 342. Sự phân hoá theo mùa của khí hậu nước ta thể hiện qua tình trạng:

a. Từ tháng 5 đến tháng10 miền Bắc, Nam thừa nước, miền Trung thiếu nước
b. Từ tháng 11đến tháng 4 miền trung thiếu nước,miền Bắc ,miền Nam thừa nước
c. Mùa hạ, miền Trung bão, lũ,miền Nam gió lớn
d. Mùa đông, miền Bắc gió Đông Nam khô,miền Nam gió Tây Nam ẩm (đ)

Câu 345. Sự phân hoá khí hậu theo độ cao đã tạo khả năng cho vùng nào ở nước ta trồng được nhiều loại cây từ nhiệt đới, cận nhiệt đới và cả ôn đới:

a. Tây Bắc (đ)
b. ĐB sông Hồng
c. Tây Nguyên
d. Bắc Trung Bộ

Câu 346. Bão, lũ, hạn, rét, gió fơn dồn dập gay gắt là những tai biến khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu ở vùng nào nước ta:

a. ĐB Sông Cửu Long
b. Duyên hải miền Trung (đ)
c. Tây Bắc
d. Đông Bắc

Câu 347. Khu vực có kiểu khí hậu khô hạn gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp là vùng:

a. Tây Bắc
b. Đông Bắc
c. Cực Nam trung Bộ (đ)
d. Bán đảo Cà Mau

Câu 22. Biện pháp nào là không thích hợp trước tính chất thất thường của khí hậu nước ta:

a. Tích cực thâm canh tăng vụ (đ)
b. Phân bố thời vụ hợp lí
c. Dự báo thời tiết để phòng tránh
d. Trồng rừng kết hợp với thuỷ lợi

Câu 348. Yếu tố nào không phải là thế mạnh của mạng lưới sông ngòi vùng đồng bầng sông Cửu long:

a. Phát triển công nghiệp thuỷ điện (đ)
b.Trồng lúa nước và cây ăn quả
c. Chăn nuôi thuỷ sản nước mặn, nước lợ
d.Phát triển giao thông và du lịch

Câu 349. Nguồn thuỷ năng trên hệ thống sông vùng nào hiện nay được khai thác tích cực nhất

a. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Bắc
b. Đông Nam Bộ vàTây Bắc
c. Tây Nguyên và Nam Trung Bộ
d. Nam Trung Bộ và ĐB sông Hồng (đ)

Câu 340. Nhà máy thuỷ điện Ya-li có công suất lớn thứ 2 ở nước ta nằm trên hệ thống sông:

a. Sông Hồng
b. Sông Đồng Nai
c. Sông Xê Xan
d. Sông Xrêpôk (đ)

Câu 351. Nguồn nước đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước cho cư dân đô thị hoặc các khu công nghiệp ở nước ta là:

a. Sông suối
b. Hồ thuỷ lợi
c. Nước ngầm (đ)
c. Nước mưa

Câu 352. Tính chất nào sau đây không phải làđặc điểm của sông ngòi duyên hải miền Trung:

a. Chế độ nước thất thường
b. Lũ lên xuống chậm và kéo dài (đ)
c. Dòng sông ngắn và dốc
d. Lòng sông cạn và nhiều cồn cát

Câu 353. Mạng lươi sông ngòi ở vùng nước ta hoàn toàn không có nguồn thuỷ năng để khai thác:

a. ĐB sông Cửu Long (đ)
b. Bắc Trung Bộ
c. Nam Trung Bộ
d. Đông Bắc

Câu 354. Do đặc diêm nào mà dân cư ĐB sông Cửu Long phải ”Sống chung với lũ’’

a. Chế đô nước lên xống thất thường
b. Lũ lên chậm và rút chậm
c. Cuộc sống ở đây gắn liền với cây lúa nước và đánh bắt thủy sản (đ)
d. Địa hình thấp so với mực nước biển

Câu 355. Có chế độ nước thất thường, lũ muộn chủ yếu vào mùa thu đông là đặc điểm của hệ thống sông miền :

a. Tây Bắc
b. Đông Bắc (đ)
c. Duyên Hải Miền Trung
d. Tây Nguyên

Câu 356. Khoáng sản nào là cơ sở năng lượng của vùng kinh tế trọng điểm phía nam:

a. Than đá
b. Thuỷ điện
c. Dầu khí (đ)
d. Nang lượng mặt trời

Câu 356. Các tỉnh NamTrung Bộ là khu vực có nguồn hải sản phong phú nhờ nằm kề ngư trường lớn:

a. Cà Mau-Kiên Giang (đ)
b. Hoàng Sa-Hoàng Sa
c. Ninh Thuận-Bình Thuận
d. Hải Phòng

Câu 357. Cảng biển nước sâu vừa là trung tâm lọc dầu lớn nhất nước ta là:

a. Cam Ranh
b. Dung Quất (đ)
c.Vũng Tàu
d. Cái Lân

Câu 358. Với chiều dài 3260 km, bờ biển nước ta chạy dài từ :

a. Hải Phòng đến Cà Mau
b. Móng Cái đến Hà Tiên (đ)
c. Quảng Ninh đến Phú Quốc
d. Hạ Long đến Rạch Gía

Câu 359. Nguồn tài nguyên biển nào cung cấp nguyên liệu cho nghành công nghiệp hoá chất cơ bản:

a. Cát trắng
b. Dầu khí (đ)
c. Ti tan
d. Muối ăn

Câu 360. Sức ép dân số đến:

a. Chất lượng cuộc sống, hoà bình thế giới, phát triển kinh tế
b. Tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống (đ)
c. An ninh lương thực, tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế
d. Lao động- việc làm, an ninh lương thực, phát triển kinh tế

Câu 361. Việc phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng trên phạm vi cả nước là rất cần thiết vì:

a. Nguồn lao động nước ta còn thiếu tác phong công nghiệp
b. Dân cư nước ta chủ yếu tập trung ở các đồng bằng
c. Sự phân bố dân cư nước ta không đều và chưa hợp lí
d. Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp nước ta hiện còn cao (đ)

Câu 362. Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày càng được nâng cao là nhờ:

a. Số lượng lao động làm việc trong các công ti liên doanh tăng lên
b. Những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế
c. Mở thêm nhiều trung tâm đào tạo, hứơng nghiệp (đ)
d. Phát triển công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn

Câu 363. Việc sử dụng lao động nhiều nhất hiện nay là thuộc ngành:

a. Nông- lâm – ngư nghiệp (đ)
b. Công nghiệp
c. Xây dựng
d. Dịch vụ

Câu 364. Khu vực có mật độ dân số thấp nhất nước ta là:

a. Bắc Trung Bộ
b. Tây Nguyên
c. Đông Bắc
d. Tây Bắc (đ)