GIÁO TRÌNH MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG 1
I. Nguồn gốc và quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
II. Định nghĩa, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Định nghĩa và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp và ý nghĩa học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
CHƯƠNG II
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc.
2) Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc là một động lực to lớn của đất nước 3) Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay
CHƯƠNG III
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH
3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của CNXH
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2. Về bước đi và các biện pháp xây dựng CNXH ở Việt Nam 30
III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về cnxh và con đường quá độ lên cnxh ở việt nam vào công cuộc đổi mới hiện nay
1. Giữ vững mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ các nguồn lực nhất là nguồn lực nội sinh để công nghiệp hoá – hiện đại hoá.
CHƯƠNG IV
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
2. Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
1. Quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
II. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại trong bối cảnh hiện nay
CHƯƠNG V
I. Những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đảng cộng sản Việt Nam
1. Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định hàng đầu đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi
2. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
3. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam
4. Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác – Lênin “làm cốt”
5. Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng theo nguyên tắc đảng kiểu mới của giai cấp vô sản
6. Tăng cường và củng cố mối quan hệ bền chặt giữa Đảng với dân. 7. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới làm cho đảng thật sự trong sạch, vững mạnh
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì dân
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước ta
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả
III. Xây dựng đảng vững mạnh, xây dựng nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh
CHƯƠNG VI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HOÁ
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
1. Quan niệm về vai trò của đạo đức cách mạng
2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới
3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
II. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
1. Con người là vốn quý nhất- nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng
2 – Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng
3 – Xây dựng con người là chiến lược hàng đầu của cách mạng
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ
1 – Những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hoá
2 – Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hoá
CHƯƠNG VII
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
I. Bối cảnh trong nước và thế giới
II. Quan điểm cơ bản có ý nghĩa phương pháp luận đối với việc vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
III. Phương hướng và một số nội dung vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới