Những nét văn hóa Ấn độ trong truyện cổ tích Việt Nam

1. Tính cấp thiết và ý nghĩa

Văn hoc̣ nói chung và truyện cổ tích nói riêng , là di sản quý báu đối với một nước. Truyện cổ tích dân gian ghi chép lịch sửcũng như văn hoá truyền thống của một dân tộc hoặc một nước nào đó, nên luôn luôn được nhà nước và nhân dân coi trọng . Qua phương thức truyền miệng và văn tự v .v, các truyện cổ tích được giữ lại cho đến nay, nhiều người thuật truyện có thể biết câu chuyện , nhưng lại không hiểu về nguồn gốc và xuất xứ của chúng . Thực ra, trong quá trình lịch sử phát triển , vì nguyên nhân dân tộc hội nhập , giao lưu và ảnh hưởng lẫn nhau, đăc̣ tính của một dân tộc này rất có thể đã thấm vào một dân tộc khác, ảnh hưởng tới lối sống sinh hoaṭ của dân tộ cđó . Vì vậy, viêc̣ tìm hiểu nguồn gốc của truyện cổ tích và khám phá dấu ấn của dân tộc khác trong câu chuyện là rất quan trọng và có giá trị để chúng ta biết được những thành tố tác động tới hiêṇ trạng sống của dân tộc miǹ h và để hiểu hơn về những lối sống và thói quen khác với truyền thống dân tộc.

Truyện cổ tích Viêṭ Nam vô cùng phong phú đa dạng , không những vi ̀Viêṭ Nam là một nước có lịch sửlâu dài , mà còn vì trong lịch sử phát triển của mình , văn hoá Viêṭ Nam đa ̃ từng giao thoa kết hơp̣ với nhiều nền văn hoá khác . Chưa nói đến sư ̣ảnh hưởng c ủa thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đối với Việt Nam , văn hoá Trung Quốc và văn hoá Ấ n Đô ̣là hai nền văn hoá lớn nổi tiếng cũng đã để lại dấu ấn của mình tại đất nước này . Nhìn bề ngoài , sư ̣ảnh hưởng của Ấ n Đô ̣taị Viêṭ Nam hiện nay chủ yếu thể hiêṇ rõ ràng ở miền Trung và miền Nam , với dân tộctiêu biểu là người Chăm . Vì thế, viêc̣ tìm ra những khảo di ̣từ Â ́n Đô ̣trong truyện cổ tích Viêṭ Nam là một sư ̣cần thiết. Từ đó, chúng ta có thể phân tích và khẳng điṇ h laị sư ̣kết hơp̣ giữa hai nền văn hoá Ấn Độ và Việt Nam , góp phần trong công việc lý giải văn hoá truyền thống của Việt Nam một cách toàn diêṇ và sâu sắc hơn.

READ:  99+ Top các mẫu viết lời cảm ơn cho luận án tiễn sỹ

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Trong tiến trình nghi ên cứu nguồn gốc của truyện cổ tích Việt Nam , đa ̃có nhiều nhà nghiên cứu và nhiều tác phẩm tiêu biểu cho người sau hoc̣ tâp̣ theo dõi . Một trong những chuyên gia kiệt xuất là ông Cao Huy Đin̉ h . Cao Huy Đỉnh không chỉ là chuyên gia lớn của Viêṭ Nam về văn học Ấn Độ mà còn là nhà nghiên cứu văn học dân gian tài ba , đã có những đóng góp cho ngành khoa học này của Việt Nam. Với công trình “Văn hoá Ấn Độ” và công trình “Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam”, Cao Huy Đỉnh đa ̃ tim̀ h iểu và khai thác rất nhiều về văn hoá Ấn Độ v à sự ảnh hưởng của nó tại Việt Nam . Những tác phẩm chủ yếu để hướng dâñ người sau trong liñ h vực nghiên cứu dấu vết của văn hoá Ấ n Đô ̣taị Viêṭ Nam có :

1. Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ,

2. Tuyển tâp̣ tác phẩm ,

3. Văn hoá Ấn Đô ̣

[xin xem phần Tài liệu tham khảo].

Ngoài ông Cao Huy Đỉnh ra, ông Nguyêñ Đổng Chi cũng có những tác phẩm có giá tri ̣quý báu trong lĩng vực này. Là một nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam, Nguyêñ Đổng Chi đa ̃ trải qua nhiều năm sưu tâp̣ , phiên dic̣ h , nghiên cứu chuyện dân gian Viêṭ Nam và đa ̃ đặt một cái mốc có tính phương pháp luận cho việc nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam: tìm hiểu tác phẩm văn học dân gian trong không gian sống động thực tế của nó . Trong quá trình phân tić h sư ̣cấu thành cũng như tư tưởng , ý nghĩa của văn học dân gian Việt Nam , Nguyêñ Đổng Chi luôn luôn đề cập đến yếu tố Ấn Độ và đã đóng góp nhiều về quan điểm văn hoá Ấ n Độ tác động như thế nào đối với tư tưởng dân gian Việt Nam.

Chúng tôi cũng may mắn được tiếp nhận một số kết quả nghiên cứu của PGS. TS. Đỗ Thu Hà về sự tiếp nhận và tiếp biến của truyện cổ tích Việt Nam từ văn hóa Ấn Độ thể hiện trong công trình nghiên cứu của cô trong Văn học dân gian- Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Đề tài cấp Bộ trọng điểm QGTD 04-06, 2007.

READ:  Lịch sử phát triển xe lửa

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Tôi chủ yếu lấy dấu vết của văn hoá Ấ n Đô ̣làm đối tươṇ g nghiên cứu . Thông qua phân tích và quy nạp những đặc trưng của truyện cổ tích Việt Nam , chúng tôi đưa ra kết luận cuối cùng là văn hoá Ấn Độ thấm sâu vào văn học Việt Nam , tác động trực tiếp trên các mặt tư tưởng, triết lý và lối sống của ngư ời Việt Nam. Nhưng trong khi nghiên cứu , tôi không khảo sát tất cả truyện cổ tích Việt Nam , mà chỉ chọn những truyện có tính tiêu biểu , khớp với văn hoá Ấn Độ để phân tích, chứng minh chủ để luâṇ văn mà thôi .

4. Phương pháp nghiên cứ u

Để tim̀ hiểu dấu vết văn hoá Ấn Độ trong truyêṇ cổ tíc h Viêṭ Nam , chủ yếu qua các phương pháp hệ thống – cấu trúc, so sánh, và liên ngành, tôi se ̃ vâṇ duṇ g tríc h dâñ bản gốc , tổng kết môtiṕ đối với một số truyện cổ tích Viêṭ Nam có tính tiêu biểu , từ đó quy nap̣ phân tích dấu vết Ấn Độ trong đó nhằm tìm ra sự kết hợp giữa văn hoá hai nước . 5. Đóng góp của luận văn
Luâṇ văn cố gắng giải quyết một số vấn đề như sau:

  • Khẳng điṇ h sư ̣ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hoá Ấn Độ đối với văn học Việt Nam .
  • Khẳng điṇ h sức sống nôị sinh bền vững của văn hoc̣ Viêṭ Nam.
  • Khảo sát một số truyện cổ tích của Việt Nam để tìm ra những dấu vết của văn hoá Ấn Độ trên các mặt môtiṕ truyêṇ cổ , biểu tươṇ g văn hoá , nôị dung câu chuyên ̣, dấu vết của một số tôn giáo hư Phâṭ giáo, đaọ Jain, đaọ Hin đu qua tư tưởng, triết lý và lối sống…