A. Trước hết nêu quan điểm của HCM về khối ĐĐKDT
– ĐĐK dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định thành công của cách mạng.
– ĐĐK dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của CM.
– ĐĐK dân tộc là đoàn kết toàn dân.
– Đoàn kết phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức, có lãnh đạo.
– Những nguyên tắc để xây dựng khối ĐĐK dân tộc.
+ Lấy liên minh công – nông – trí làm nền tảng.
+ Hiệp thương dân chủ
+ Đoàn kết lâu dài chân thành.
+ Đảng cộng sản lãnh đạo.
B-Phân tích cơ sở hình thành.
-Truyền thống yêu nước nhân ái, tinh thần cố kết dân tộc cộng đồng của dân tộc việt nam.
+ Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cố kết cộng đồng của dt VN đã được hình thành và củng cố tạo thành một truyền thống bền vững, trở thành tình cảm tự nhiên triết lý nhân sinh, phep ứng xử và tư duy chính trị. Nó góp phần tạo nên tạo nên cấu trúc xh bền chặt với 3 tầng: Gia đình-làng xã-tổ quôc và đúc kết thành kinh nghiệm, thành phép trị nước.
+ HCM đã sớm hấp thu được vai trò của truyền thống yêu nước nhân nghĩa đoàn kết dân tộc.
+ Quan điểm của CN Maclenin cho rằng CM là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, là người sáng tạo ra lịch sử, đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế.
+ HCM đến với CN MacLenin vì CN Mac Lenin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường từ giải phóng và chỉ ra sự cần thiết phải tập hợp đoàn kết.
+ Đây là những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để hcm có cơ sở khoa học trong sự đánh giá chính xác các yếu tố tích cực và những hạn chế trong truyền thống văn hóa dân tộc. trong tư tưởng Tập hợp lực lượng CM của các vị tiền bối và nhiều nhà CM lớn trên thế giới.
-Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào yêu nước, phong trào cmvn và thế giới.