Tìm hiểu lịch sử chữ viết Việt Nam – CSVHVN

Lịch sử chữ viết của người việt có các bước như sau: Người việt cổ xưa có chữ viết. Các nhà nghiên cứu đưa ra phỏng đoán này căn cứ vào các chứng cứ như: hoa văn trên các đồ binh khí , dụng cụ bằng đồng, có rất nhiều ký tự ban đầu: các đường vạch ngang dọc trong một diện tích lonws bãi đá cổ Sa Pa có thể là một loại ký tự nào đó: cuối cùng là dựa vào sách cổ Trung Hoa cho biết: người phương nam xưa kia có một chữ khoa đẩu (hình con nòng nọc boiw trong nước).

Bước thứ hai là chữ hán. Khi nước ta biến thành quận, huyện của trung hoa vào những năm đầu công nguyên , các thía thú trung hoa đã tiến hành mở trường dại học bằng tiếng hán, truyền bá chữ hán. Người đầu tiên tiến hành công việc này là Sỹ Nhiẽp. Từ bây giờ, nước việt có một đội ngũ trí thức sử dụng chữ hán, có người đỗ đạt cao. Khương công phụ là người học giỏi tài cao, đã từng được bổ làm tể tướng nhà đường. Lý Cầm, Lý Tiến cũng là những người nổi tiếng học rộng tài cao. Đặc biệt có Tinh Thiều, một người hán học tài giỏi, nhưng đã không hopwj tác voiws lực lượng đô hộ, mà tham gia vào khởi nghĩa của Lý Nam Dedes, được cử làm tướng văn đúng đầu ban văn của nhà nước Vạn Xuân.

Chữ hán, từ bấy giờ trở đi chính thức đi vào nước ta như một công cụ giao tiếp hành chính. Bắt đầu từ thế kỷ thứ XI trở đi, khi đất nước ta giành độc lập, các triều đại Lý, Lê, Nuyễn đã coi chữ hán là thứ chữ chính thức trong nền khoa cử giáo dục và giao dịch hành chính. Nhiều sáng tác văn học, nhiều tác phẩm sử học, các văn bia, câu đối… đều được viết bằng tiếng Hán.

Sau đó là chữ nôm (Nôm do đọc chệch là Nam mà thành chữ của người Nam). Chữ nôm ra đời khoản thế kỷ thứ XII, XIII thuộc đời nhà Trần. Sách sử còn ghi lại bài văn tế cá sấu do đại học sĩ Hàn Thuyên viết bằng chữ Nôm (tác phẩm này cũng không còn nữa). Chữ nôm là sản phẩm sáng tạo của cac sáng tri thức người việt. Sử dụng các bộ chữ hán cấu tạo thành con chữ để ghi trực tiếp thành âm của tiếngg Việt. Điều này thể hiện tinh thần dân tộc, ý thức tự cường văn hóa rất cao của dân tộc Việt Nam.

READ:  Tổng hợp Tài liệu Đề cương và Đề thi Cơ sở văn hóa Việt Nam

Chữ nôm từ khi moiws ra đời cũng chịu số phận lép vế so voiws chữ Hán. Câu Nôm na là cha mách qué còn ghi lại thái độ mệt thị chữ nôm ngày đó. Dần dần chữ Nôm được các nhà tri thức lớn như Nguyễn Trãi, các thành viên trong tao đàn thơ mà người đứng đầu là nhà vua Lê Thánh Tông (Tao đàn đại nguyên súy) tập hợp 28 nhà thơ đương thời sử dụng chữ Nôm, nhờ vậy chữ nôm đã có địa vị nhất định. Sau này, những nhà thơ kiệt xuất như Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều,Phạm Thái, Nguyễn Công Trứ,… đã đưa ra chữ Nôm trở thành địa vị cao quí nhờ các sáng tác xuất săc củav mình. Một vấn đề không thể không ghi nhận là: tất cả những sáng tác văn chương rực rở nhất là văn chương trung đại là thuộc về các sáng tác chữ nôm chứ không phải là chữ Hán. Điều đó cho thấy sức sống của tiếng mẹ đẻ, để văn hóa việt, tâm hồn Việt.

Tiếp đến là chữ qu ốc ngữ. Đây là sản phẩm sáng tạo của một tập thể linh mục phương tây, họ dùng các con chữ la tinh ghép lại để ghi âm tiếng việt voiws mục đích truyền đạo ky tô vào Việt Nam. Trong số này linh mục Alexandre de Rhoder là người có công lớn. Ông đã góp phần san định và chuẩn mực hóa viết thông qua những tác phẩm phép giảng tám ngày và từ điển Việt – La- Bồ
(1649-1651).

Chữ quốc ngữ ban đầu chỉ sử dụng trong phạm vi các hoạt động của đạo ki tô. Lúc này giai đoạn thóng trị cũng chưa ra được sự tiện lợi và tiện dụng của thứ chữ này. Phải nhờ đến năm cuối của thế kỷ thứ XIX đầu XX, một số các bật thức giã moiws nhận thấy và tiếng hành sử dụng, hoàng chỉnh, quảng bá. Phong trào sử dụng chữ qu ốc ngữ bắt đầu sử dụng và nở rộ ở phía Nam. Nó được sử dụng hopej pháp trong trường học, lĩnh vực báo chí. Những tờ báo như Gia định báo (1865), thông thoại khóa trình (1888, của Trương Vĩnh Kỳ), nông cổ mín đàn (1901)… là những tờ báodddaauf tiên in bằng chữ qu ốc ngữ. Các trí thức tiêmns bộ nam bộ lúc bấy giờ Trương Vĩnh Kỳ, Huỳnh Tịnh Của, nhà văn Hồ Biểu Chánh có công rất lớn trong việc hoàn chỉnh và quản bá chữ qu ốc ngữ. Ở ngoài Bắc, sau này nhóm Đông Kinh nghĩa Thục, một tổ chức yêu nước lạnh trụ như Lương Văn Can, Nguyễn Quyền đã vận động phong trào học chữ quốc ngữ rầm rộ.

READ:  Tìm hiểu về làng xã của Việt Nam - CSVHVN

Tuy nhiên, số phận những năm Pháp thuộc vẫn còn lép vế. Trong trường học chữ qu ốc ngư và việt văn chỉ chiếm một thoiwf lượng hạn chế, chủ yếu là sử dụng tiếng Pháp trong dạy và học. Chỉ chờ đến khi cách mạng tháng Tám thành công, Hồ Chủ tịch moiws ký sắc lệnh sử dụng chữ qu ốc ngữ một cách chính thức.

Nhìn chung lịch sử chữ viết của dân tộc Việt Nam cũng có những bước đi khá thăng trầm, có sự mất đi và thay thế. Tuy nhiên cũng phải thừa nhận thay thế là bỏ hẳn đi cái củ. Trong khi đó chúng ta về cơ bản đã mất đi chữ hán và chữ nôm một cách đáng tiếc, tức nghĩa là đã mất cái công cụ quan trọng đã moiwr kho tàng văn hóa truyền thống của dân tộc. Nhà nghiên cuuw Phan Ngọc cho rằng ngay cả việc học ngoại ngữ của ta cũng không có tính chiến lược, thường chạy theo phong trào, thiếu chiều sâu, và mang tính thực dụng.

Ngày nay, vấn đề bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt được đặt ra một cách bức thiết hơn bao giờ hết. Một vài cách cải cách chữ viết mấy năm nayvuwaf qua vừa tốn kém lại không hiệu quả. Cách nói và cahs viết, vấn đề sử dụng ngôn ngữ… cũng là những vấn đề rất được quan tâm không chỉ ở trong nhà trường mà phải là nhiệm vụ của toàn xã hội.