Các thành tựu văn hóa tinh thần của Việt Nam thời kì Lý- Trần- Hồ

– Đây là thời kì dung hòa tôn giáo giữa Nho – Phật – Đạo.

– Đại đa số ở các quốc gia phát triển tôn giáo có chiến tranh tôn giáo xảy ra nhưng ở Viêt Nam thì không có. Các tôn giáo phát huy rất tích cực vai trò của mình.

– Thời Trần, Nho giáo giữ vị trí độc tôn, đặc điểm tích cự của Nho giáo là phân chia tôn ti theo thứ bậc.

– Giáo dục ở thời Lý – Trần – Hồ đều được chăm lo và phát triển. 1070 nhà Lý dựng văn miếu và mở Quốc Tử Giám. 1075 mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài.

--> đánh dấu một bước phát triền trong lịch sử pháp quyền của nước ta, đến nhà Trần thì việc học hành, thi cử được chính quy hóa, cho phép lập Quốc học, Viện và các trường ở xóm làng.

READ:  Thế nào là môi trường tự nhiên?

– Văn hóa Bác học hình thành và phát triền khá phong phú.

– Từ thế kỉ XI chữ Nôm đã hình thành, phat triển lên đỉnh cao là thế kỉ XIII.

– Ca múa nhạc, chèo, tuồng ra đời và phát triển trong thời kì này.

– Văn hóa dân gian phát triển, đồng thời tiếp thu những ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ.

– Nhà Hổ mặc dù trị vì trong một khoảng thời gian ngắn nhưng Hồ Quý Ly đã tiến hành những chính sách rất tiến bộ, đặc biệt là phat triền chữ Nôm, chấn chỉnh chê độ học hành, thi cử.