Câu tục ngữ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa… nói gì về bản sắc văn hóa Việt Nam ?

Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” câu tục ngữ trên thể hiện rất rõ bản sắc văn hóa của người Việt Nam, chúng ta được biết mỗi dân tộc, một quốc gia nào trên thế giới đều có đặc trưng riêng về bản sắc và nện văn hóa, điều đó là niềm tự hào dân tộc cũng như Việt Nam ta một kho tang văn hóa hinh thành sớm

“ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa

Bay cao nắng bay vừa thì râm”

Câu ca dao

“ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa

Bay cao nắng bay vừa thì râm”

Khi trời năng không khí khô, nên thân và cánh chuồn chuồn rất nhẹ, có thề bay cao được

Khi trời sắp đổ mưa, độ ẩm không khí tăng cao, làm đôi cách chuồn chuồn trở nên ẩm và nặng. Vì thế lúc này chuồn chuồn bay cao không được, nên phải bay là là dưới thấp

Quan sát được đặc điểm này của chuôn chuồn mà dân gian có thể dự đoàn được khi nào trời sắp mưa.

Nghĩ là:

Khi chuồn chuồn bay thấp thì trời sắp mưa

Khi chuồn chuồn bay cao thì trời năng

Khi chuồn chuồn bay vừa thì râm

Hình ảnh có liên quan

Nền văn hóa nông nghiệp sản xuất lúa nước truyền thống của dân tộc ta đã để lại dấu ấn sâu đậm trong đời sống văn hóa, sinh hoạt, lao động. Trải qua bao thế hệ cha ông ta đã tích lũy được nhiểu kinh nghiệm trong sản xuất và dự báo những hiện tượng tự nhiên như nắng mưa, gió rét, bão lụt có ảnh hưởng đến mùa màng, thời vụ. Những kinh nghiệm máu xương của bao đời được tích tụ trong những câu tục ngữ, ca daovề trồng lúa , trồng cây, chăn nuôi… đây chính là bài học quý giá mà người nông dân Việt Nam, xưa kia truyền lại cho các thế hệ con cháu

Khi chưa có khoa học khí tượng, cha ông ta đã biết dực vào quá trình quan sát thời tiết , sự vật, và rút ra những quy luật ngắn gọn, cụ thể về những biến động mưa nắng. Ngày nay tuy khoa học kĩ thuật đã tiến bộ vượt bậc, con người đã dự báo chính xác các hiện tượng tự nhiên một cách nhanh chóng và chính xác và các biện pháp khắc phục trở ngại do tự nhiên mang lại, bay cao, bay xa chinh phục những chân trời mới. Việc sản xuất nông nghiệp được áp dụng khoa học kỹ thuật cho thu hoạch tối ưu, có thể sản xuất nhiều mùa trong năm…Song thiết nghĩ thành tựu ấy vẫn được xây dựng trên cái nền cơ bản xa xưa: kinh nghiệm dân gian.

READ:  Tổng hợp những lời mở đầu Tiểu luận bảo hiểm xã hội hay

“ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” câu tục ngữ trên thể hiện rất rõ bản sắc văn hóa của người Việt Nam, chúng ta được biết mỗi dân tộc, một quốc gia nào trên thế giới đều có đặc trưng riêng về bản sắc và nện văn hóa, điều đó là niềm tự hào dân tộc cũng như Việt Nam ta một kho tang văn hóa hinh thành sớm từ thời cây lúa nước, qua việc lao động, thủy lợi đã hình thành sự ra đời của chữ viết, tiếng nói, hình thành ngày càng hoàn chỉnh hơn trong đời sống tinh thần của họ cho đến ngày nay đúc kết trong cuộc sống và lưu tryền cho đến ngày nay tục ngữ ca dao đã ngày càng phát triển, âm tiết đơn giản, lời lẽ mộc mạc rất đời thường nhưng tô đậm nét các vấn đề xã hội đáng trân trọng hơn nữa là nên lưu giữ kho tang văn hóa là những người nông dân, người địa phương theo lối truyền miệng, đôi khi có nhiều dị bản nhưng không làm mất đi ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ đó, chất van học dân gian tạo được sự rung động trong lòng người, không hoa mỹ, cầu kì nhưng lại thể hiện những ý nghĩa mà nó truyền đạt, lúc chưa có dự bào thời tiết như ngày nay cha ông ta đã biết dựa và kinh nghiệm đề quan sát mưa, nắng

Câu tục ngữ “chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng bay vừa thì râm” cho thấy óc quan sát thế giới tự nhiên của người Việt Nam dành khá nhiều cho đời sống và cá tính riêng của con chuồn chuồn. Thấy chuồn chuồn là giơ tay bắt ngay nên mới có câu hát

READ:  Bảo đảm dự thầu là gì? Tại sao nhà thầu cần nộp bảo đảm dự thầu?

“chuồn chuồn có cánh thì bay,

Đừng cho thằng bé giơ tay bắt chuồn”

Đối với tuổi nhỏ, chuồn chuồn như một trò chơi và cũng như bạn bè, bắt chuồn về chọi nhau, bắt chuồn về cắn vào rốn nói là cho chóng biết bơi.

Còn trong ý thức người lớn tuổi thì khác hơn cũng rất quen thuộc nhưng chuồn chuồn không còn là một thứ trò chơi nữa mà đi vào chuyện làm ăn, chuyện ứng xử đời thường. Đối với những người quanh năm suốt tháng làm abn5 với nắng mưa, với trời đất thì truyền cho nhau câu tục ngữ “chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng bay vừa thì râm”. Chuồn chuồn cũng tham dự vào ý thức thẩm mỹ của người Việt Nam như là sự liên tưởng, so sánh trực giác. Nhờ đó mà nó được cô đúc hình ảnh sâu sắc về sự hời hột qua loa không chuyên chú theo lối chuồn chuồn đạp nước. Chuyện về con chuồn chuồn còn được mang vào mỗi cuộc đời, trong cái phút lâm chung của họ. Con người qua sát đời sống chuồn chuồn sâu sắc, đa dạng từ những câu ca dao quen thuộc đó người nông dân góp cho nền văn học Việt Nam những câu ca dao có vần có điệu, duyên dáng sinh động, dễ nhớ, thể hiện khát vọng chinh phục, cải tạo thiên nhiên, bằng câu cadao người nông dân luôn có ý thức về việc đút kết thực tiễn, kinh nghiệm ma lưu truyền cho con cháu đời sau. Những câu ca dao, tục ngữ ấy đã đòng góp rất lớn cho nền văn học Việt nam được lưu truyên và phát triển mãi mãi.