Lịch sử 7 – Bài: 7 NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN

Qua các tiết học trước, chúng ta đã biết được sự hình thành, phát triển của chế độ phong kiến ở cả phương Đông và phương Tây. Chế độ phong kiến là một giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử loài người.

2. Cơ sở kinh tế – xã hội của xã hội phong kiến

– Cơ sở kinh tế: sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. sản xuất nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn(pđ) hay các lãnh địa(pt).

– Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô sản xuất.

– XH gồm 2 g/c cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh(pđ), lãnh chúa pk v nông nô(pt). Địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.

– Riêng ở XHPK pt, từ tk XI, công thương nghiệp phát triển.

READ:  Lịch sử 7 - Bài 21: ÔN TẬP CHƯƠNG IV

3. Nhà nước phong kiến

– Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu. Chế độ quân chủ.

– Chế độ quân chủ ở phương Đông và châu Âu có sự khác biệt:

  • Phương Đông: vua có rất nhiều quyền lực Hoàng đế.
  • Châu Au: Lúc đầu hạn chế trong các lãnh địa, TK XV quyền lực tập trung trong tay vua

Những kiến thức cần nhớ bài Những nét chung về xã hội phong kiến

Kiến thức:

  • Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội Phong kiến.
  • Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội.
  • Thể chế chính trị của nhà nước Phong kiến.

Kĩ năng: Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến cố lịch sử từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết.

Tư tưởng: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào và truyền thống lịch sử, thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật mà các dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến.