Nội dung học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam

Tóm tắt nội dung học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam là môn học đại cương về văn hóa Việt Nam, cung cấp một cái nhìn toàn diện về văn hóa nhận thức và văn hóa tổ chức đời sống của người Việt, qua đó giáo dục lòng nhân ái, ý thức và trách nhiệm của mỗi công dân đối với di sản văn hóa dân tộc và tương lai của văn hóa Việt Nam.

Cơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt Nam

Chương 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

I. VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC

1. Định nghĩa văn hoá

2. Các đặc trưng và chức năng của văn hoá

2.1. Tính hệ thống

2.4. Tính lịch sử

2.3. Tính nhân sinh

2.2. Tính giá trị

3. Văn hoá với văn minh, văn hiến, văn vật

3.1. Văn minh

3.2. Văn hiến, văn vật

4. Cấu trúc của hệ thống văn hoá

5. Cơ sở văn hoá và các bộ môn văn hoá học

II. ĐỊNH VỊ VĂN HOÁ VIỆT NAM

1. Loại hình văn hoá gốc nông nghiệp

III. TIẾN TRÌNH VĂN HOÁ VIỆT NAM

3. Hoàn cảnh địa lý, không gian văn hoá và các vùng văn hoá Việt Nam

3.1. Hoàn cảnh địa lý khí hậu

3.2. Không gian văn hóa

3.3. Các vùng văn hóa

2. Chủ thể và thời gian văn hoá Việt Nam

3. Hoàn cảnh địa lý, không gian văn hoá và các vùng văn hoá Việt Nam

3.1. Hoàn cảnh địa lý khí hậu

3.2. Không gian văn hóa

3.3. Các vùng văn hóa

III. TIẾN TRÌNH VĂN HOÁ VIỆT NAM

1. Lớp văn hoá bản địa

2. Lớp văn hoá giao lưu với Trung Hoa và khu vực

3. Lớp văn hoá giao lưu với văn hoá phương Tây

Chương 2: VĂN HÓA NHẬN THỨC

2.1. Quy luật về thành tố

1. Triết lí âm dương: Bản chất và khái niệm

2. Hai quy luật của triết lí âm dương

READ:  Trình bày đặc điểm của Phật giáo Việt Nam và vai trò của Phật giáo đối với đời sống văn hóa tinh thần của người Việt xưa và nay?

I. TƯ TƯỞNG XUẤT PHÁT VỀ BẢN CHẤT CỦA VŨ TRỤ: TRIẾT LÍ ÂM DƯƠNG

1. Triết lí âm dương: Bản chất và khái niệm

2. Hai quy luật của triết lí âm dương

2.1. Quy luật về thành tố

2.2. Quy luật về quan hệ

3. Triết lí âm dương và tính cách người Việt

III. TRIẾT LÝ VỀ CẤU TRÚC THỜI GIAN CỦA VŨ TRỤ: LỊCH ÂM DƯƠNG VÀ HỆ CAN CHI

1. Lịch và lịch âm dương

2. Hệ đếm can chi

IV. NHẬN THỨC VỀ CON NGƯỜI

1. Nhận thức về con người tự nhiên

2. Cách nhìn cổ truyền về con người xã hội

Chương 3: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG

A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẬT – XÃ HỘI

I. ĂN – Ở – MẶC: BA NHU YẾU NỀN TẢNG CỦA ĐỜI SỐNG.

1. Tận dụng môi trường tự nhiên: Ăn

2. Ứng phó với môi trường tự nhiên: Mặc

3. Ứng phó với môi trường tự nhiên: Ở và đi lại

II. TỔ CHỨC NÔNG THÔN, TỔ CHỨC ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC QUỐC GIA.

1. Tổ chức nông thôn

1.1. Tổ chức nông thôn theo huyết thống: Gia đình và gia tộc

1.2. Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Xóm và Làng

1.3. Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và sở thích: Phường, Hội

1.4. Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp

1.5. Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính: Thôn và Xã

1.6. Tính cộng đồng và tính ngự trị – hai đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam

1.7. Làng Nam Bộ

2. Tổ chức đô thị

2.1. Đô thị Việt Nam trong quan hệ với Quốc gia

2.2. Đô thị trong quan hệ với nông thôn

2.3. Quy luật chung của tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống

3. Tổ chức quốc gia

3.1. Từ Làng đến Nước và việc quản lý xã hội

READ:  Đánh giá hồ sơ dự thầu được thực hiện thông qua các tiêu chuẩn nào?

3.2. Nước với truyền thống dân chủ của văn hóa nông nghiệp

B. ĐỜI SỐNG TINH THẦN – TÂM LINH

I. PHONG TỤC – TÍN NGƯỠNG.

1. Tín ngưỡng

1.1. Tín ngưỡng phồn thực

1.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên

 

1.3. Tín ngưỡng sùng bái con người

2. Phong tục

2.1. Phong tục hôn nhân

2.3. Phong tục lễ tết và lễ hội

2.2. Phong tục tang ma

2.3. Phong tục lễ tết và lễ hội

IV. NHO GIÁO, ĐẠO GIÁO, PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM.

1. Quá trình thâm nhập, phát triển và những đặc điểm của Nho giáo Việt Nam

2. Sự thâm nhập và phát triển của Đạo giáo ở Việt Nam

3. Quá trình thâm nhập và phát triển của Phật giáo Việt Nam

4. Văn hóa phương Tây và văn hóa Việt Nam

6. Tài liệu

6.1. Tài liệu chính

[1] Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam (2007), NXB GD.

[2] Trần Ngọc Thêm (chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, (2007), NXB GD.

6.2. Tài liệu tham khảo

[1]. Phạm Đức Dương, Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á, (2000), Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội.

[2]. Phan Ngọc, Một cách tiếp cận văn hoá, (2000), Nxb Thanh niên, Hà Nội.

[3]. Đinh Gia Khánh, Văn hoá dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hoá Đông Nam Á, (1993), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[4]. Trần Quốc Vượng (chủ biên), Văn hoá học đại cương và Cơ sở văn hoá Việt Nam (1996), NXB KHXH.

[5]. Đặng Đức Siêu, Cơ sở Văn hóa Việt Nam (2004), NXB ĐHSP.