Thiết kế nghiên cứu là gì? Các yêu cầu trong thiết kế nghiên cứu ? Các loại thiết kế nghiên cứu ? Cho thí dụ về mỗi loại.

Thiết kế nghiên cứu là bao gồm toàn bộ kế hoạch liên kết nhận thức vấn đề nghiên cứu với nghiên cứu thực nghiệm thích hợp và có thể làm được (định nghĩa của cô Nguyễn thị Cành)

“Thiết kế nghiên cứu là một kế hoạch tổng quan về cách thức tiến hành nhằm đạt được mục tiêu và trả lời các câu hỏi nghiên cứu”(Nhóm 10)

Các yêu cầu trong thiết kế nghiên cứu

  • Yêu cầu thứ nhất là cần chọn mục đích nghiên cứu
  • Yêu cầu thứ hai là cần có các giả thiết có liên quan

Dựa vào cấu trúc vấn đề, chia làm 3 loại thiết kế nghiên cứu:

1. Thiết kế thăm dò: khi vấn đề nghiên cứu rất khó hiểu, một thiết kế thăm ḍ (dù ít hay nhiều) là thích hợp

Ví dụ: Doanh số bán hàng của công ty A giảm liên tục trong 3 tháng. Ban giám đốc không hiểu nguyên nhân. Trường hợp này phải tiến hành khảo sát thăm ḍ, điều tra nguyên nhân, thu thập tin tức

2. Thiết kế mô tả: khi vấn đề nghiên cứu được cấu trúc (hoạch định) và hiểu rơ

Ví dụ: xem xét trường hợp một công ty cần xem xét “quy mô thị trường A” cho một sản phẩm X. Vấn đề cần làm trước tiên là định nghĩa “thị trường”, đưa ra thông tin người mua thực tại, người mua tiềm năng đối với sản phẩm X trên địa bàn cụ thể trong một thời điểm xác định…

READ:  Khi xây dựng một đề xuất nghiên cứu thì việc tóm lược lý thuyết có liên quan sẽ tiến hành đồng thời với quá trình nhận dạng và nêu vấn đề nghiên cứu hay sẽ tiến hành sau khi nhận dạng vấn đề nghiên cứu? Tại sao?

3. Thiết kế nguyên nhân

Trong thiết kế nguyên nhân, các vấn đề với các khảo sát kỹ lưỡng cũng đă được cấu trúc. Tuy nhiên, ngược lại với thiết kế mô tả, trong trường hợp này,người nghiên cứu phải đối diện với vấn đề “nguyên nhân và kết quả”. Nhiệm vụ chính trong nghiên cứu này là phải tách biệt các nguyên nhân, và nói lên xem có hay không và trong chừng mực nào th́ nguyên nhân dẫn đến kết quả

Ví dụ: giả sử 100 với chuẩn đoán cúm đă được chỉ đinh ngẫu nhiên với 2 nhóm: nhóm thử nghiệm gồm bệnh nhân có sử dụng thuốc và nhóm kiểm chứng không dùng thuốc. Sau một tuần, 2 nhóm được đặt câu hỏi “anh/chị có thấy tốt hơn không?”. Sự luận giả kết quả thống kê được xem như là “nguyên nhân” trong trường hợp này .

+ Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào mục tiêu

– Tóm lược mục tiêu nghiên cứu

  • Mô tả đặc điểm và tính chất của vấn đề
  • Giải thích mối quan hệ giữa các biến số

– Lựa chọn thiết kế nghiên cứu

  • Nghiên cứu mô tả
  • Nghiên cứu giải thích (nghiên cứu quan hệ nhân quả)

+ Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào phương pháp:

READ:  Phân biệt mục đích sử dụng của 3 loại nghiên cứu mô tả - giải thích - khám phá

– Tóm tắt ưu, nhược điểm từng phương pháp nghiên cứu

  • Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp
  • Nghiên cứu điều tra
  • Nghiên cứu quan sát

– Lựa chọn thiết kế nghiên cứu

Bước 1: Lựa chọn loại dữ liệu nghiên cứu sẽ sử dụng

Bước 2: Lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Bước 3: Lựa chọn công cụ điều tra.

  1. Phỏng vấn cá nhân
  2. Phỏng vấn qua điện thoại
  3. Gửi bảng câu hỏi điều tra
  4. Căn cứ cho sự lựa chọn công cụ điều tra
  5. Qui mô mẫu điều tra
  6. Địa bàn thực hiện điều tra
  7. Sự phức tạp của dữ liệu cần điều tra
  8. Thời gian cho phép thực hiện điều tra
  9. Ngân sách dành cho cuộc điều tra

+ Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào thời gian:

  • Nghiên cứu thời điểm
  • Nghiên cứu thời kỳ

+ Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào chiến lược nghiên cứu: Thực nghiệm, khảo sát, nghiên cứu tình huống