Chúng ta đã học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XV – đầu hế kỷ XVI cần hệ thống hóa toàn bộ kiến thức về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa nghệ thuật của thời kỳ được coi là thịnh trị của chế độ phong kiến Việt Nam.
1/. Về mặt chính trị.
Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh, chặt chẽ.
2/. Luật pháp:
– 1042, Luật Hình Thư.
-Thời vua Lê Thánh Tông ban hành Luật Hồng Đức
=> Luật pháp ngày càng hoàn chỉnh, có nhiều điểm tiến bộ.
3/. Kinh tế.
a. Nông nghiệp:
– Mở rộng diện tích đất trồng.
– Xây dựng đê điều.
– Sự phân hóa ruộng đất chiếm hữu ngày càng sâu sắc.
b. Thủ công nghiệp.
-Hình thành và phát triển các nghề thủ công truyền thống.
-Thời Lê sơ có các phường, xưởng sản xuất (cục bách tác)
c. Thương nghiệp.
-Chợ phát triển,
-Thăng Long trở thành đô thị buôn bán sầm uất.
4/. Xã hội:
5/. Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật:
– Giáo dục được quan tâm phát triển.
– Văn học yêu nước.
– Nhiều công trình khoa học, nghệ thuật có giá trị.