LỊCH SỬ 7 – BÀI 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU

Các Thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triễn, vì vậy yêu cầu về thị trường tiêu thụ được đặt ra, nền kinh tế hàng hóa phát triển đã dẫn đến sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

[toc]

1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí.

– Nguyên nhân: do nhu cầu phát triển sản xuất. Tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu…

– Những cuộc phát kiến địa lí lớn:

Cuối tk XV đầu tk XVI, nhiều cuộc phát kiến lớn về địa lí được tiến hành như:

  • Đi-a-xơ đến cực Nam Châu Phi (1848).
  • Va-xcô đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ (1498).
  • C.cô-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ (14952).
  • Ph.Ma-gien-lan đi vòng quanh trái đất (1519-1522).

– Ý nghĩa: Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản Châu Âu.

Vì sao lại có các cuộc phát kiến địa lí?

Do nền sản xuất phát triển.

Các cuộc phát kiến địa lí được thực hiện nhờ vào những điều kiện nào?

Nhờ vào nền khoa học kỹ thuật phát triển

Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí là gì?và có ý nghĩa gì?

Môi trường tiếp xúc các châu lục rất rộng lớn

2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu âu.

– Sự ra đời của giai cấp tư sản: Quý tộc thương nhân trở nên giàu có nhờ cướp bóc của cải và tài nguyên ở các nước thuộc địa. Họ mở rộng sản xuất, kinh doanh, lập đồn điền, bóc lột sức lao động người làm thuê, giai cấp tư sản ra đời.

READ:  Lịch sử 7 - Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

– Giai cấp vơ sản hình thh từ những người nông nô bị tước đoạt ruộng đất, buộc phải làm việc trong các xí nghiệp của tư sản.

– Quan hệ sản xuất TBCN được hình thành.

Kiến thức quan trọng

– Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, một trong những nguyên tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất Tư Bản chủ nghĩa.

– Quá trình hình thành quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư bản trong lòng xã hội phong kiến châu Âu.