1.Nguyên nhân:
*Thực trạng KT
Quốc tế:
– Trong những năm 1960- 1970 KT các nước tư bản phát triển nhanh chóng, nông nghiệp đã hoàn thành cơ bản về cơ khí hóa, nhiều nước đã xuất khẩu được lương thực như Anh, Mỹ,Canada, sự phát triển của các nước này đã kích thích sự mở cửa của TQ.
– Các nước Đông Âu và Liên Xô cũng cải cách KT vào đầu thập kỷ 60, chuyển từ phát triển chiều rộng sang phát triển chiều sâu làm cho nền KT cac nước này cũng được tăng trưởng nhanh hơn trước.
– Sự phát triển của các nước NICs cũng tác động mạnh đến TQ, thúc đẩy TQ cải cách và mở cửa.
Trong nước:
– TQ xem xét toàn bộ thực trạng nền KT- xã hội:
– Nông nghiệp: ngày càng lạc hậu, LĐ đ thủ công là chính,năng suất lđ thấp.
– CN:lạc hậu hàng trăm năm so với phương tây, trình độ xã hội hóa sức sx thấp.
*Xem xét việc vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin vào điều kiện TQ, xác định vị trí hiện tại của TQ trong quá trình đi lên CNXH.
*Chỉ ra những hạn chế của mô hình KT kế hoạch hóa tập trung:
– Bộ máy nhà nước quan liêu,hệ thống tổ chức cồng kềnh.
– Công tác đảng và chính quyền chồn chéo.
– Đóng cửa nền KT làm cho sx trì trệ,KT tụt hậu.
Cải cách và mở cửa Trung Quốc .
2,Nội dung:
– Về chế độ sở hữu và thành phần KT:
Quan điểm:
+ Nền KT XHCN ko nhất thiết phải thuần khiết công hữu.
+ Thực hiện đa dạng hóa các loại hình sở hữu: công hữu, tư hữu, sở hữu hỗn hợp, nền KT nhiều thành phần. hình thức sỏ hữu do trình độ của lực lượng sx quyêt định.
+ KT công hữu là chủ thể, quốc hữu là chủ đạo.
+ Cho rằng quyền sở hữu và quyền kinh doanh tách rời nhau.
Chính sách biện pháp:
+ Thực hiện chế độ khoán trong NNvà các lĩnh vực khác.
+ Cải cách khu vực KT quốc doanh.
+ Khuyến khích KT tư nhân phát triển.
+ Kêu gọi đầu tư nước ngoài.
– Về cơ chế quản lý KT:
Quan điểm:
+ Nền KT XHCN ko nhất thiết phải dựa trên KT kế hoạch hoá tập trung.
+ Có thể kết hợp sử dụng kế hoạch và thị trường để điều tiết.
+ Chủ trương xây dựng nền KT hàng hóa XHCN từ 1992, xây dựng nền KT thị trường XHCN có sự quản lý của nhà nước.
Chính sách biện pháp:
+ Giảm dần sự can thiệp trực tiếp của nhà nước bằng các kế hoạch.
+ Cải cách công cụ KT vĩ mô, thuế, giá cả..
+ Hình thành các loại thị trường.
+ Cải cách hệ thống bộ máy quản lý KT.
– Về điều chỉnh cơ cấu KT:
+ Chủ trương điều chỉnh cơ cấu KT để khắc phục tình trạng mất cân đối.
+ Chuyển thứ tự ưu tiên từ CN nặng- CN nhẹ- NNsang nông nghiệp- CN nhẹ- CN nặng.
+ Coi NNlà cơ sở của nền KT quốc dân
+ Khai thác phát huy lợi thế so sánh lợi thế cạnh tranh.
+ Coi trọng hiện đại hóa cơ cấu KT:năng động, có thể điều chỉnh linh hoạt.
+ Xu hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng CN,dịch vụ.
– Về chính sách mở cửa:
+ Chủ trương đa dạng hóa các hoạt động KT đối ngoại, mở rộng quan hệ với các nước, các tổ chức quốc tế, ko phân biệt thể chế c trị,trình độ phát triển nhưng phải đem lại lợi ích cho TQ.
+ Biện pháp: thực hiện mở cửa từng bước: trước tiên xây dựng các đặc khu KT,mở cửa các thành phố ven biển rồi các khu vực khác. Cải cách ngoại thương tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút đầu tư nước ngoài(FDI)…
– Về cải cách thể chế chính trị:
+ Kiện toàn chế độ dân chủ XHCN, tăng cường pháp chế.
+ Nhận định Đảng lãnh đạo, nhà nước thực hiện.
+ Tinh giảm bộ máy quản lý.
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ mà tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực của họ được đánh giá bằng lòng nhiệt thành và quyết tâm…
3, Nhận xét tổng quát:
– Thực chất của cải cách mở cửa ở TQ là quá trình chuyển đổi mô hình KT, từ nền KT kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền KT thị trường mang màu sắc TQ. Đó là quá trình cấu trúc lại nền KT và thay đổi phương pháp vận hành nền KT:
+ Từ nền KT thuần nhất công hữu sang KT nhiều loại hình sở hữu, nhiều thành phần.
+ Vận hành nền KT bằng cơ chế khh tập trung sang cơ chế tt có sự quản lý của nhà nước.
+ Từ nền KT mang nặng tính hiện vật sang nền KT sx hàng hóa.
+ Từ nền KT đóng sang nền KT mở, hội nhập quốc tế.
– Phương pháp cải cách “Dò đá qua sông”
+ Cải cách mở cửa diễn ra thận trọng, tự do hoá giá cả được tiến hành từng bước và không sử dụng “liệu pháp sốc” trong cải cách.
+ Chú trọng xử lý tốt mối quan hệ giữa cải cách cục bộ và cải cách chỉnh thể
+ Áp dụng các phương pháp vừa mạnh dạn vừa chắc chắn như kết hợp đột phá trọng điểm với đẩy mạnh toàn diện ,thí điểm trước mở rộng sau
+ Mở rộng cải cách dần dần có trình tự và nhờ đó tránh được những xáo trộn xã hội không cần thiết ,hạn chế và ngăn chặn một cách hữu hiệu những rủi ro trong cải cách.
4,Thành tựu, hạn chế:
– Thành tựu:
+ Nền KT tăng trưởng nhanh: bình quân 9,8%/năm, GDP 2007 đạt 3580 tỷ USD chiếm 6% GDP toàn cầu.
+ Cơ cấu KT chuyển dịch theo hướng CN hóa.TQ hiện là công xưởng của tg.
+ KT đối ngoại mở rộng và phát triển nhanh chóng.
+ Nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nd.
– Hạn chế:
+ Có sự chênh lệch giữa các vùng về phát triển KT và mức sống of nd
+ Hiện đại hóa có giới hạn,nhiều dn hiệu quả thấp
+ Doanh nghiệp nhà nước quản lý kém hiệu quả, thất thoát lớn
+ Trong nông nghiệp,cđ khoán làm đất đai phân tán kho áp dụng khoa học kĩ thuật
+ Xã hội nhiều hiện tượng: đầu cơ tích trữ, tham nhũng…
5,Bài học kinh nghiệm:
– Kq đạt được trong cải cách NNvà nông thôn đã tạo tiền đề để mở rộng cải cách toàn bộ nền KT
– Xử lý đúng đắn mối quan hệ:cải cách- phát triển- ổn định: cải cách là biện pháp, phát triển là mục đích mục tiêu. ổn định là tiền đề là tất yếu.
– Xử lý đúng đắn mối quan hệ:thực tiễn và lý luận.
– Kiên trì tiêu chuẩn phát triển lực lượng sx, xử lý chính xác mối quan hệ giữa hiệu xuất với công bằng.
– Xử lý chính xác mối quan hệ giữa cải cách KT và cải cách chính trị. Lấy “xây dựng KT làm trung tâm”
– Chú ý học tập kinh nghiệm của nước ngoài.