Lịch sử 7 – Bài 17: ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III

Từ thế kỷ X đến TK XV ba triều đại Lý, Trần, Hồ thay nhau lên nắm quyền đó là giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc ta nhìn lại chặn đường lịch sử, chúng ta có quyền tư hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chúng ta cùng ôn lại chặng đường lịch sử ấy.

[toc]

1. Nội dung:

Bảng thống kê:

Các cuộc k/c

Thờ gian

Kết quả

– K/c chống Tống 10/1075->3/1077 Thắng lợi
– K/c chống quân XL Mông Cổ I 1/1258 -> 29/1/1258 3 vạn quân Mông bị tiêu diệt
– K/c chống quân XL Mông Cổ II 1/1285-> 6/1285 50 vạn quân bị tiêu diệt
– K/c chống quân XL Mông Nguyên lần thứ III 12/1287-> 4/1288 20 vạn thuyên lương bị tiêu diệt

– Kháng chiến chống Tống:

chủ động đánh giặc buộc chúng đánh theo cách của ta.

READ:  Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước như thế nào? Các em đã học tập được gì về thời niên thiếu của Đinh Bộ Lĩnh?

+ G/đ 1: tiến công để tự vệ.

+ G/đ 2: chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.

– Kháng chiến chống Mông Nguyên:

Thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”

* Tấm gương tiêu biểu:

+ Lý Thường Kiệt

+ Trần Quốc Tuấn

* Tinh thần đoàn kết:

+ Kháng chiến chống Tống: sự đoàn kết chiến đấu giữa quân đội triều đình với đồng bào các dân tộc thiểu số miền núi.

+ Kháng chiến chống Mông Nguyên:

Nhân dân theo lệnh triều đình thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”, tự xây dựng làng chiến đấu, phối hợp với quân triều đình để tiêu diệt giặc.

* Nguyên nhân :

+ Sự ủng hộ của nhân dân.

+ Sự lãnh đạo sáng suốt tài tình của các tướng lĩnh.