Các Giai Đoạn Của Nền Sản Xuất và Trao Đổi Tư Bản Trên Thế Giới Từ 1945 Đến Nay

* 1946 – 1950 : Các nước tư bản tiến hành khôi phục kinh tế và chuyển hướng nền kinh tế để khôi phục, nền kinh tế các nước Tây Âu và Nhật đều dựa vào nguồn tài chính Mỹ, dựa vào nền kinh tế thị trường ưu đãi từ Mỹ. Do đó Mỹ đã kiểm soát toàn bộ nền kinh tế thế giới.

Kết quả hình ảnh cho Trao Đổi Tư Bản

* 1951 – 1970 : Đây là giai đoạn phát triển đạt mức độ cao tương đối ổn định ở các nước tư bản trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng SXCN các nước TB phát triển đạt trung bình 5,5% hàng năm. Sản lượng công nghiệp năm 1970 tăng 3 lần so với năm 1950… Nguyên nhân là do tác động của CMKH-KT trong thời bình dẫn đến hình thành nề CN hiện đại ở các nước quá trình công nghiệp hoá cũng diễn ra mạnh mẽ, từ đó rút ra 1 lượng xã hội lớn nghề tư bản dịch vụ.

– 1970 – 1987 : nền kinh tế tư bản bước vào giai đoạn suy thoái kéo dài.

– 12-1970 nước Mỹ tuyên bố giá đồng USD, 1971 tuyên bố chuyển sang tỷ giá hối đoái của đồng USD -> khủng hoảng kinh tế 1970 – 1971.

– 1973 nổ ra cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới lần 1 -> cuộc đại suy thoái 1974 – 1975, khác cuộc khủng hoảng 1929 – 1930.

– 1979 khủng hoảng dầu mỏ lần 2 : 35 USD/ thùng -> khủng hoảng kinh tế 1981 – 1982.

– 10-1987 nổ ra cuộc khủng hoảng trên thị trường chứng khoáng thế giới xu hướng phát triển kinh tế tư bản từ sau đại suy thoái kinh tế 1974 – 1975.

READ:  Kinh tế tư bản chủ nghĩa thời kì từ 1982 đến nay (điều chỉnh KT các nước TBCN từ 1982- nay)

– Sau đại suy thoái chủ nghĩa tư bản tiếp tục tồn tại thì buộc thay đổi để thích ứng. Sự thay đổi của chủ nghĩa tư bản trên cơ sở phát triển cao của cách mạng khoa học kỹ thuật chuyển sang 1 cuộc cách mạng mới thường gọi là cách mạng khoa học công nghiệp. Từ những phát minh khoa học con người đi sâu vào khám phá vật chất và sự sống. Có đặc trưng cơ sở khoa học biến thành công nghệ sản xuất mới thời gian rút ngắn tuyệt đối.

– Nền công nghệ tự động hoá cao kết hợp với tin học đã giải quyết được chức năng điều khiển của máy móc thay cho bộ óc của con người.

– Công nghệ sinh học phát triển bằng những phương thức nhân tạo đã tạo ra nhiều đối tượng lao động mới, những đối tượng này không có trong thế giới tự nhiên trước đây.

– Tin học phát triển cực mạnh từ năm 1989 trở đi con người đã chuyển sang lĩnh vực tin học internet. Sự đảm bảo tư liệu sản xuất đòi hỏi phải đảm bảo sức lao động trong và ngoài xã hội, nó theo 2 xu hướng.

– Tỉ trọng trí thức con người ngày một cao hơn.

– Nền tảng lao động trong xã hội ngày một mở rộng ngoài các nhà tư bản hoạt động trong thị trường chứng khoáng các nhà tư bản còn lại đều trở thành nền tảng xã hội thời đại hiện nay.

READ:  Những Nguyên Nhân Phát Triển Đặc Biệt Nền Kinh Tế Mỹ

– Sự thay đổi về lực lượng sản xuất trong xã hội đã đòi hỏi sự thay đổi quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất thay đổi theo hướng phát triển mạnh mẽ của các công ty cổ phần cho đến giai đoạn hiện nay hoạt động tư bản trên thế giới với số lượng như sau : tổng giao dịch trên thị trường thế giới là 52 ngàn tỷ USD, hiện nay thế giới có khoảng 53 ngàn công ty cổ phần liên quốc gia đang hoạt động. Giá trị trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên thế giới khoảng trên 5000 tỷ USD.

– Sau hàng TK phát triển nền sản xuất trao đổi tiêu dùng ngày nay đã mang tính chất toàn cầu hoá, đây là bước chuẩn bị cơ sở vật chất đầy đủ nhất cho sự hình thành 1 hình thái kinh tế xã hội mới tốt đẹp.