Tìm hiểu về ngôn ngữ Việt Nam – CSVHVN

Ngôn ngữ được xem là một lĩnh vực tiêu biểu, kết tinh văn hóa của một dân tộc. Boiwr vì ngông ngữ là công cụ, phương tiện giúp cho con người tư duy, biểu đạt nhũng nhận thức và tình cảm về thế gioiws, về con người. Ngôn ngữ sinh ra cùng voiws trình độ và năng lực tư duy của con người. Nó là sản phẩm của cộng đồng, mọi cá nhân sử dụng chịu sự qui định của chuẩn mực, qui ước và tâm thức của cả cộng đồng. Ngôn ngữ vừa là phương tiện để chuyển tải văn hóa , bảo luuw văn hóa, vừa là hiện thân của văn hóa.

Nhìn vào ngôn ngữ, cần quan tâm toiws hai phương diện của nó là: tiếng nói và chữ viết.

Tiếng nói: Tiếng việt được cấu tạo boiwr sáu thanh và tiếng rới (đơn âm tiết). Nhờ vậy tiếng việt giàu thanh điệu, âm săc phong phú. Trong khi tiếng hoa chỉ có 4 thanh: hoặc các tiếng của các dân tộc phương tâychir chú trọng đếntrojng âm và nhữ điệu của lời nói và là thứ tiếng đa âm tiết. Đặc điểm cấu tạo này mang đến cho tiếng nói người việt có âm điệu giàu nhạc tính. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi cho nền thơ ca dân gian Việt Nam phát triển voiws những thể thơ sáu tám, hay đồng dao 4 chữ rất dồi giàu tính nhạc.

READ:  Giao lưu tiếp biến văn hóa Ấn Độ với Việt Nam

Ngông ngữ người việt nằm trong hệ thống Việt Mường, chịu ảnh hưởng tá động qua lại với các hệ ngôn các hệ ngôn ngữ khác như Môn- Khơ me, Tày- thái, Hán. Nhất là khi chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa, lopws từ Hán đã được việt hóa, tạo nên một lớp từ Hán Việt(từ hán được phát theo âm việt) tham gia vào v ốn từ vựng của tiếng việt, làm giàu ngông ngữ Việt Nam. Kể cả sau này, sau khi tiếp xúc với nền văn minh văn hóa phương tây, một số ừ gốc như Pháp, Anh, Mỹ… đi vào đời sống Việt Nam. Tất cả sự vay mượn nàylaf hiện tượng cũng thường thấyowr các ngôn ngữ khác và đối voiws tiếng việt là không ngoại lệ.

Về nghệ thuật giao tiếp, người việt thường hướng toiws cách nói mang tính tình cảm (trọng tình cảm, dể nghe), tính biểu trưng (sử dụng thành ngư, tục ngữ, con số), theo phương pháp nhúng thường, đề cao người khác “xưng khiêm hô tôn”. Một điểm dễ nhìn thấy nữa là các đại từ xưng hô của người việt điều theo tính chất gia đình (cô, dì, bác, cháu, con,…). Đây là một điểm riêng trong giao tiếp của người việt, nếu đảm bảo tính chất vừa mức sẽ rất tốt, nếu bị lạm dụng sẽ trở nên khá phiên toái. Gây cản trỏ tới mối quan hệ, tới hiệu quả của công việc.