Hôm nay chia sẻ cùng các bạn bộ câu hỏi thi trắc nghiệm Tư tưởng Hồ Chí Minh. Đây là môn học mà hầu hết sinh viên phải học, một môn học mà khá nhiều bạn không muốn học nhưng lại muốn điểm cao. Vậy đây chính là cách giúp bạn, bạn hãy đọc bộ câu hỏi trắc nghiệm này, hãy rút ra kinh nghiệm làm bài mà không cần phải học nhiều, nó sẽ giúp các bạn có được điểm số cực cao.
Vì số lượng câu hỏi khá nhiều, nên được chia nhỏ ra nhiều phần, mỗi phần khoảng 50 câu để các bạn đọc dỡ nhàm, đỡ mỏi mắt, ngay dưới đây là phần 1 bộ câu hỏi thi trắc nghiệm Tư tưởng Hồ chí Minh, các phần còn lại sẽ được liệt kê bằng đường dẫn bên dưới để bạn. Phương án trả lời đúng được đánh dấu bằng (đ) cuối phương án hoặc được in đậm.
- Phần 1 từ câu 1 đến 50 (xem nội dung bên dưới)
- Phần 2 từ câu 50 đến 100
- Phần 3 từ câu 100 đến 150
- Phần 4 từ câu 151 đến 200
- Phần 5 từ câu 201 đến 250
- Phần 6 từ câu 251 đến 300
- Phần 7 từ câu 301 đến 350
- Phần 8 từ câu 351 đến 400
- Phần 9 từ câu 401 đến 450
- Phần 10 từ câu 451 đến 500
- Phần 11 từ câu 501 đến 550
- Phần 12 từ câu 551 đến 600
- Phần 13 từ câu 601 đến 650
- Phần 14 từ câu 651 đến 700
- Phần 15 từ câu 701 đến 750
- Phần 16 từ câu 751 đến 800
- Phần 17 từ câu 801 đến 850
- Phần 18 từ câu 850 đến 900
- Phần 19 từ câu 901 đến hết
Phần 1
1. Một trong những nguồn gốc của Tư tưởng HCM là tiếp thu?
a) Lòng nhân ái và đức hy sinh của hồi giáo.
b) Các giá trị văn hóa tiến bộ của thời kỳ Phục Hưng.
c) Giá trị truyền thống của dân tộc. (đ)
2. Một trong những nguồn gốc của Tư tưởng HCM là tiếp thu?
a) Tinh hoa văn hóa nhân loại. (đ)
b) Các giá trị văn hóa tiến bộ của thời kỳ Phục Hưng.
c) Toàn bộ Tư tưởng của các nhà khai sáng.
3. Một trong những nguồn gốc của Tư tưởng HCM là dựa trên ?
a) Phẩm chất cá nhân của HCM (đ)
b) Lòng nhân ái đức hy sinh của thiên chúa giáo
c) Lòng nhân ái, đức hy sinh của Hồi giáo
4. Một trong những nguồn gốc của Tư tưởng HCM là tiếp thu?
a) Tư tương văn hóa phương đông
b) Tư tương văn hóa phương Tây
c) Chủ Nghĩa Mác-LeeNin. (đ)
5. Một trong những truyền thống tốt đẹp của Tư tưởng và văn hóa Việt Nam được HCM tiếp thu để hình thành Tư tưởng của mình là:
a) Chủ Nghĩa yêu nước Việt Nam (đ)
b) Những mặt tích cực của Nho Giáo.
c) Tư tưởng vị tha của Phật Giáo.
6. Giai đoạn hình thành Tư tưởng yêu nước, thương nòi của Nguyễn Ái Quốc được tính từ:
a) Trước năm 1911. (đ)
b) Năm 1911->1920.
c) Năm 1921->1930.
7. Giai đoạn tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc được tính từ:
a) 1890->1911.
b) 1911->1920. (đ)
c) 1921->1930.
8. Giai đoạn hình thành cơ bản Tư tưởng về cách mạng Việt Nam được tính từ: a) 1911->1920
b) 1921->1930 (đ)
c) 1930->1941
9. Giai đoạn vượt qua thử thách, kiên trì con đường đã xác định chớp cách mạng VN tính từ:
a) 1911->1920
b) 1921->1930
c) 1930->1945 (đ)
10. Trong những luận điểm sau đây, luận điểm nào thể hiện Tư tưởng dựa vào sức mình là chính?
a) Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được bằng sự nổ lực của bản thân anh em.
b) Đem sức ta mà tự giải phóng cho ta
c) Cả a&b (đ)
11. Vấn đề dân tộc trong Tư tưởng HCM trong thời đại cách mạng vô sản là vấn đề:
a) Dân tộc nói chung
b) Dân tộc học.
c) Dân tộc thuộc địa (đ)
12. Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa trong Tư tưởng HCM là:
a) Đấu tranh giải ph ó ng dân tộc khỏi sự áp b ứ c, th ố ng trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc,
thành lập nhà nước dân tộc độc lập, và đưa đất nước phát triển theo xu thế thời đại. (đ)
b) Đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân.
c) Bình đẳng dân tộc.
13. Nội dung cơ bản của Bản Yêu sách gồm 8 điểm do Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị VÉC XÂY(pháp) đề cập vấn đề:
a) Đòi quyền tự do tối thiểu cho nhân dân.
b) Đòi quyền bình đẳng pháp lý cho nhân dân.
c) Cả a&b (đ)
14. Theo HCM độc lập tự do là?
a) Quyền thiêng liêng của tất cả các dân tộc.
b) Quyền bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
c) Quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. (đ)
15. Vấn đề dân tộc trong Tư tưởng HCM là sự kết hợp nhuần nhuyễn:
a) Dân với giai cấp.
b) Độc lập dân tộc và CNXH
c) Chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa thực tế.
d) Cả a, b, c (đ)
16. HCM là người đấu tranh đòi quyền độc lập cho:
a) Dân tộc VN
b) Các dân tộc thuộc địa phương đông.
c) Dân tộc VN và tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới. (đ)
17. Theo HCM Cách mạng giải phóng dân tộc phải:
a) Đi theo con đường của các bậc tiền bối VN
b) Đi theo con đường cách mạng PHÁP MỸ
c) Đi theo con đường cách mạng vô sản. (đ)
18. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải:
a) Có tổ chức đoàn thể lãnh đạo.
b) Có Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. (đ)
c) Có một cá nhân suất sắc lãnh đạo.
19. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của:
a) Giai cấp công nhân.
b) Giai cấp công nhân và nông dân.
c) Toàn dân trên cơ sở liên minh công nông. (đ)
20. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi phải:
a) Tiến hành chủ động và sáng tạo. (đ)
b) Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng ở các nước thuộc địa khác
c) Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc.
21. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi phải:
a) Thực hiện bằng con đường bạo lực.
b) Kết hợp lực lưỡng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang của nhân dân.
c) Thực hiện bằng con đường bạo lực, kết h ợ p lực lưỡng chính trị của quần ch ú ng với lực lượng vũ trang của nhân dân. (đ)
22. Trong Tư tưởng HCM nhiệm vụ hàng đầu trên hết trước hết của cách mạng VN là:
a) Giải phóng dân tộc (đ)
b) Giải phóng giai cấp.
c) Giải phóng con người.
23. Thực chất của giải phóng giai cấp Theo Tư tưởng HCM là:
a) Xóa hết các giai cấp bóc lột với tính cách giai cấp th ố ng trị xã hội. (đ)
b) Tiêu diệt cá nhân những con người thuộc giai cấp bóc lột.
c) Cả a& b
24. Trong Tư tưởng HCM, giải phóng con người trước hết là:
a) Giải ph ó ng quần ch ú ng lao động (đ)
b) Giải phóng giai cấp công nhân
c) Giải phóng giai cấp nông dân
25. Giải phóng dân tộc theo Tư tưởng HCM, xét về thực chất là:
a) Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc,thực dân giành độc lập dân tộc.
b) Giành độc lập dân tộc, hình thành nhà nước dân tộc độc lập.
c) Đánh đổ ách áp bức th ố ng trị của đế qu ố c, thực dân giành độc lập dân tộc, hình thành nhà nước dân tộc độc lập và tự do lựa ch ọ n con đường phát triển của dân tộc phù h ợ p với phát triển của xu thế thời đại. (đ)
26. Các loại kẻ thù cần phải đánh đổ trong qua trình giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng cin người theo Tư tưởng HCM là:
a) Đế quốc, thực dân và tay sai của chúng.
b) Nghèo nàn dốt nát, lạc hậu và chủ nghĩa cá nhân với mọi hình thức.
c) Cả a& b (đ)
27. Các lực lưỡng thực hiện giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người theo Tư tưởng HCM là:
a) Đảng cộng sản
b) Khối đại đoàn kết dân tộc,đoàn kết toàn dân mà nồng cốt là liên minh công – nông – chính thức.
c) Các lực lưỡng cách mạng thế giới.
d) Cả a, b&c (đ)
28. Nội dung cốt lõi của Tư tưởng HCM là:
a) Độc lập dân tộc.
b) Chủ nghĩa Xã Hội.
c) Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa Xã hội. (đ)
29. Mục đích của Tư tưởng HCM là:
a) Giải phóng dân tộc
b) Giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
c) Cả a&b (đ)
30. Theo Tư tưởng HCM, chế độ chính trị mà chúng ta xây dựng là chế độ:
a) Do giai công nhân làm chủ.
b) Giai cấp nông dân làm chủ.
c) Do nhân dân làm chủ. (đ)
31. Theo HCM nền kinh tế mà chúng ta xây dựng phải được tạo lập trên cơ sở:
a) Nền công nghiệp hiện đại.
b) Nền nông nghiệp hiện đại
c) Chế độ công h ữ u và tư liệu sản xuất. (đ)
32. Theo HCM trong thời kì hóa độ, nền kinh tế phải đảm bảo cho phát triền ưu tiên là:
a) Kinh tế hợp tác xã
b) Kinh tế tư bản tư nhân
c) Kinh tế quốc doanh (đ)
33. Theo HCM muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có:
a) Cơ sở vật chất vững chắc
b) Con người năng động sáng tạo
c) Con người Xã Hội Chủ Nghĩa (đ)
34. Theo HCM động lực quan trọng và bao trùm nhất là:
a) Vốn
b) Tài nguyên thiên nhiên
c) Con Người (đ)
35. Để phát huy sức mạnh của cá nhân người lao động, theo HCM cần phải:
a) Tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người
b) Tác động vào các động lực chính trị-tinh thần
c) Cả a&b (đ)
36. Muốn phát huy động lực của chủ nghĩa xã hội, Theo HCM cần phải chống:
a) Chủ nghĩa cá nhân, tham ô lãng phí, quan liêu
b) Chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết, vô kỷ luật, chủ quan bảo thủ, giáo điều, lười biếng.
c) Cả a&b (đ)
37. Để đi lên chủ nghĩa xã hội, theo HCM nước ta phải trải qua:
a) Phương thức quá độ trực tiếp (từ CNTB phát triển lên CNXH)
b) Phương thức quá độ gián tiếp (từ 1 nước tiền TBCN đi lên CNXH) (đ)
c) Cả a&b
38. Theo HCM đặt điểm cơ bản nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ là:
a) Từ một nước n ô ng nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH kh ô ng phải trải qua giai đoạn phát triển TBCN. (đ)
b) Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
c) Cả a&b
39. Căn cứ vào thực tiễn xây dựng CNXH ở VN, theo HCM, độ dài của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là:
a) 15 năm
b) 20 năm.
c) Lâu dài. (đ)
40. Để đảm bảo thực tiễn thắng lợi của CNXH ở VN trong thời kỳ quá độ theo HCM phải:
a) Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, nâng cao vai trò quản lý của nhà nước.
b) Phát huy tích cực chủ động của các tổ chức chính trị XH, xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức và tài.
c) Cả a&b. (đ)
41. Theo HCM về bước đi trong thời kỳ quá độ của chúng ta phải:
a) Trải qua nhiều bước (đ)
b) Làm thật mau và rầm rỗ
c) Cả a &b.
42. Theo HCM về bước đi trong thời kỳ quá độ của chúng ta phải:
a) Theo bước đi của các nước XHCN
b) Căn cứ vào đặc điểm lịch sử cụ thể của nước ta từ đó có bước đi phù hợp.
c) Căn cứ vào đặc điểm lịch sử cụ thể của nước ta từ đó có bước đi phù h ợ p, đi bước nào chắc bước ấy. (đ)
43. Theo TTHCM nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng VN đến thắng lợi là:
a) Đoàn kết dân tộc.
b) Đoàn kết giai cấp.
c) Phải có Đảng cộng sản. (đ)
44. Theo TTHCM, DCSVN là sản phẩm kết hợp giữa:
a) Chủ nghĩa Mac – LeNin với phong trào công nhân.
b) Phong trào công nhân với phong trào yêu nước.
c) Chủ nghĩa Mac – LeNin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. (đ)
45. Theo TTHCM, DCSVN là Đảng của:
a) Giai cấp công nhân
b) Nhân dân lao động
c) Giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc VN. (đ)
46. Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của HCM hình thành trên cơ sở:
a) Từ truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc VN.
b) Từ quan điểm của Chủ nghĩa Mac Lenin về cách mạng giải phóng dân tộc, về vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng.
c) Từ tổng kết kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào yêu nước, phong trào cách mạng VN và thế giới.
d) Cả a,b&c. (đ)
47. Trong TTHCM đại đoàn kết dân tộc:
a) Là vấn đề cơ bản có ý nghĩa chiến lược.
b) Là vấn đề quyết định thành công của cách mạng.
c) Là vấn đề cơ bản có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng. (đ)
d) CẢ a, b &c
48. Trong TTHCM nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc là:
a) Liên minh công nông
b) Liên minh công n ô ng và lao động trí óc. (đ)
c) Liên minh công nông và các tầng lớp lao động khác.
d) Liên minh công nông và các lực lưỡng yêu nước khác.
49. Trong mặt trận dân tộc thống nhất, ĐCS là:
a) Thành viên của Mặt Trận dân tộc thống nhất
b) Lực lưỡng lãnh đạo Mặt Trận dân tộc thống nhất.
c) Vừa là thành viên, vừa là Lực lưỡng lãnh đạo Mặt Trận dân tộc th ố ng nhất. (đ)
d) Đại biểu của giai cấp công nhân trong Mặt Trận dân tộc thống nhất.
50. Sức mạnh dân tộc trong TTHCM bao gồm:
a) Chủ nghĩa yêu nước VN.
b) Văn hóa truyền thống VN
c) Tinh thần đoàn kết ý thức đấu tranh cho độc lập tự do.
d) Ý thức tự lập tự cường
e) Cả a, b, c&d. (đ)