Giáo trình Pháp luật đại cương đầy đủ

Môn học pháp luật đại cương giúp sinh viên/học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp luật Việt Nam đồng thời những quy định pháp luật chung, phổ biến trong đời sống của xã hội Việt Nam như Luật Lao động, Luật Dân sự, Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Hình sự…

Nộ dung môn học đi vào giới thiệu khái quát quy định pháp luật hiện hành của một số ngành luật cơ bản như ngành Luật Hiến pháp, Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Lao động, Luật Đất đai…

Bộ câu hỏi tự luận môn Pháp luật đại cương

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

CHƯƠNG I : ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC

I. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

1. Nguồn gốc, bản chất của Nhà nước
2. Kiểu Nhà nước và hình thức Nhà nước
3. Đặc trưng của Nhà nước.

II. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1. Bản chất của Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam
2. Chức năng của Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

III. Bộ máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1. Khái niệm, đặc điểm của bộ máy Nhà nước ta
2. Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước
3. Hệ thống chính trị của Nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam

CHƯƠNG II: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT

I. Bản chất và những đặc điểm chung của pháp luật

1. Nguồn gốc, khái niệm của pháp luật
2. Những đặc điểm chung của pháp luật
3. Bản chất và vai trò của pháp luật

II. Quy phạm pháp luật

1. Khái niệm và những đặc điểm chung của quy phạm pháp luật
2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

III. Quan hệ pháp luật

1. Khái niệm quan hệ pháp luật
2. Cấu trúc của quan hệ pháp luật

IV. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

1. Khái niệm và những dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật
2. Trách nhiệm pháp lý

V. Pháp chế xã hội chủ nghĩa

1. Khái niệm và đặc điểm pháp chế xã hội chủ nghĩa của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa
2. Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

READ:  Tổng hợp đề thì và câu hỏi Đại cương Văn hóa Việt Nam

CHƯƠNG III: HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

I. Khái niệm hình thức pháp luật

II. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc ban hành các văn bản pháp luật của Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

1. Khái niệm, đặc điểm của các văn bản quy phạm pháp luật
2. Các nguyên tắc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
3. Giám sát, kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật

III. hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan Nhà nước ta

1. Văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội và Uỷ ban thường vụ quốc hội
2. Văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ
3. Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch và toà án nhân dân tối cao

IV. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật và nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật

1. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật theo thời gian
2. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật theo không gian và đối tượng tác động
3. Nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật

CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

I. Hệ thống pháp luật và ngành luật

1. Khái niệm và đặc điểm chung của hệ thống pháp luật
2. Những căn cứ để phân chia ngành luật

II. các ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nhà nước ta

1. Luật Nhà nước
2. Luật hành chính
3. Luật tài chính
4. Luật đất đai
5. Luật dân sự
6. Luật lao động
7. Luật hôn nhân và gia đình
8. Luật hình sự
9. Luật tố tụng hình sự
10. Luật tố tụng dân sự
11. Luật kinh tế
12. Luật quốc tế

III. Hệ thống khoa học pháp lý

1. Nhóm các môn khoa học về lý luận và lịch sử
2. Nhóm các môn khoa học pháp lý chuyên ngành
3. Nhóm các môn khoa học pháp lý quốc tế
4. Nhóm các môn khoa học pháp lý thực nghiệm

CHƯƠNG V: LUẬT HÀNH CHÍNH

I. Khái niệm chung về luật hành chính

1. Khái niệm và đối tượng điều chỉnh của luật hành chính
2. Hệ thống luật hành chính
3. Quan hệ pháp luật hành chính

II. Cơ quan hành chính Nhà nước

1. Khái niệm và đặc điểm cơ quan hành chính Nhà nước
2. Các cơ quan hành chính Nhà nước
3. Văn bản hành chính Nhà nước

READ:  Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch và toà án nhân dân tối cao- PLĐC

III. Trách nhiệm hành chính

1. Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính
2. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
3. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính

IV. Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính

1. Khái niệm
2. Thẩm quyền của toà án trong việc giải quyết các vụ án hành chính
3. Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính

CHƯƠNG VI: LUẬT DÂN SỰ

I. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự Việt Nam

1. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
2. Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự

II. Quan hệ pháp luật dân sự

1. Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự
2. Các yếu tố của quan hệ pháp luật dân sự

III. quyền sở hữu tài sản thừa kế

1. Quyền sở hữu tài sản
2. Thừa kế

IV. Hợp đồng dân sự

1. Khái niệm
2. Nội dung của hợp đồng dân sự
3. Trách nhiệm dân sự

V. chế độ giải quyết các vụ án dân sự (tố tụng dân sự)

1. Khái niệm về vụ án dân sự và tố tụng dân sự
2. Nguyên tắc của tố tụng dân sự
3. Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự

CHƯƠNG VII: LUẬT HÌNH SỰ

I. Khái niệm (ghép vào đầu mục II. Tội phạm)

II. Tội phạm

1. Khái niệm, dấu hiệu của tội phạm
2. Các yếu tố cấu thành tội phạm

III. Hình phạt

1. Khái niệm hình phạt
2. Hệ thống hình phạt

IV. Quá trình giải quyết vụ án hình sự (tố tụng hình sự)

1. Khởi tố vụ án hình sự
2. Điều tra vụ án hình sự
3. Quyết định truy tố bị can
4. Thẩm quyền và thủ tục xét xử vụ án hình sự